Rạng rỡ Việt Nam

Thắng lợi của cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và kết thúc bằng ngày 30/4 là dấu mốc lịch sử khi cả dân tộc ta đã thực hiện được ước nguyện, mong muốn thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một'.

Nhà văn Dương Thị Xuân Quý: 'Mùa Xuân ở mãi'

Tháng 3 này kỷ niệm 55 năm ngày nhà báo, nhà văn Dương Thị Xuân Quý hy sinh (8/3/1969 – 8/3/2024).

Lục Yên giữ gìn văn hóa dân tộc qua các lễ hội mùa xuân

Từ lâu, lễ hội đầu xuân đã được xem là nét văn hóa truyền thống đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cũng như các địa phương, ở Lục Yên, việc tổ chức các lễ hội không chỉ đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần mà còn góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa, giá trị truyền thống của dân tộc.

Tết về nhớ ngoại

Tôi trở về mảnh đất của ngoại một ngày giáp tết. Trên nền ngôi nhà ngói cũ giờ đã được thay thế bằng ngôi nhà thờ khang trang. Lòng tôi chộn rộn những ký ức năm nào.

Xuân vẫn về qua ngõ xanh rêu

Tiết lập xuân xứ Quảng từ miền biển đến ngọn nguồn Ngọc Linh, đều cảm nhận rõ bước chân mùa sang rất chậm... Con người dường như mong chờ một sự tươi mới rộ lên, bung nở sắc hoa, trỗi dậy chồi cây xanh tơ lách mình qua lớp thân cây xù xì. Cội nguồn sinh sôi, sức sống mãnh liệt vẫn luôn tiềm ẩn nơi Xứ đất Ngũ Phụng tề Phi này.

Bí thư Dia!

Đồng bào Mông ở bản Pù Toong, xã Pù Nhi (Mường Lát) vẫn gọi anh như thế, từ người trẻ đôi mươi hay cụ già phơ phơ tóc trắng.

Mới nghĩ thôi đã thấy xa lạ…

'Những người giàu thiếu tinh tế trong buổi họp lớp', bất ngờ gặp bài viết với tiêu đề như vậy trên một tờ báo đúng lúc chúng tôi chuẩn bị hội lớp nên dừng lại đọc cho biết cái sự thể lớp thiên hạ nó ra làm sao. Đọc xong thấy bần thần, sao lại có cái kiểu 'thể hiện', phân biệt giàu nghèo, phân biệt đẳng cấp như thế giữa những thành viên ngày xưa học chung một lớp như vậy được?

Nhạc sĩ Trương Quang Lục: Đặt dấu chân mình lên dấu chân xưa

Đi đường Lê Văn Sỹ (quận Tân Bình, TPHCM) rẽ vào một con hẻm, qua một công viên nhỏ, đến một căn nhà có chùm bông giấy đong đưa trước cổng, thỉnh thoảng có tiếng đàn dương cầm thánh thót vang lên từ một căn hộ trên lầu. Đó là ngôi nhà thân yêu của nhạc sĩ Trương Quang Lục.

Thơ 'Không đề' - Nên chăng?

Lâu nay, ta đã bắt gặp đây đó những bài thơ mang tên 'Không đề' - đăng trên báo chí và in trong các tập sách. Hiểu nôm na là nếu những bài thơ khác có tên ('tít', nhan đề) thì những bài này không có tên. Vì sao?

Cuộc họp mặt ôn lại lịch sử chiến tranh đầy cảm động

Cuộc gặp ấy diễn ra sáng nay, 24.4 tại trạm T67 Quân khu 7, giữa các vị tướng lĩnh, các sỹ quan cao cấp trong quân đội, chỉ huy Mặt trận Tây Nguyên-B3, Quân đoàn 3 các thời kỳ và cựu chiến binh nhiều thế hệ của Mặt trận và Quân đoàn.

Hé lộ thân thế cực khủng của BTV 'nhà đài' Hoài Anh

Mới đây, BTV Hoài Anh đã lần đầu tiết lộ về thân thế cực khủng của mình và đặc biệt nghề nghiệp của bố cô khi còn trẻ.

Hoàng Anh Nhân: Một đời cày cuốc trên cánh đồng văn hóa dân tộc

Trưa 2-3-2022 (tức ngày 30 tháng Giêng năm Nhâm Dần), nhà nghiên cứu Hoàng Anh Nhân đã rời cõi tạm, hưởng thọ 88 tuổi. Ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm kịch bản, sưu tầm nghiên cứu, biên dịch. Ông là một trong số 3 nhà văn xứ Thanh nhận giải thưởng nhà nước về văn học - nghệ thuật năm 2016 với 2 tác phẩm: 'Cõi người qua tín ngưỡng Mường Trong' và 'Văn hóa giao duyên Mường Trong'.

Lang thang với đá trông chồng

Vọng phu thạch - Đá trông chồng gắn liền với nhiều sự tích về người vợ bồng con lên non ngóng đợi chồng về đến mỏi mòn rồi hóa đá mà ngàn năm sau, bóng chồng vẫn mù tăm,...

Ký ức đẹp

Phố cổ, phố cũ Hà Nội thực chất có 2 khu. Một là khu phố 'Hàng' đã tồn tại qua bao thế kỷ. Ai mà có người quen trên ấy rồi được dịp lên thăm thì quả là thất kinh vì những con ngõ dài, hẹp và tối thăm thẳm như lối vào lô cốt. Hai là, những khu phố cũ được hình thành từ thời thực dân Pháp đô hộ.

Cưới vợ lần ba vẫn... độc thân

Bạn kết hôn vì hàng loạt lý do khiến bạn không thể không kết hôn và bạn ly hôn bởi hàng loạt lý do khiến bạn không thể không ly hôn.

'Đất nước đàn bầu' – mảnh ghép chân thật trong hồn thơ Lưu Quang Vũ

Dẫu rằng Lưu Quang Vũ đạt được đỉnh cao với kịch nhưng có lẽ, thơ ca mới là bến đỗ cuối cùng trong tâm hồn người nghệ sĩ toàn năng ấy: 'Trên mái nhà, cao vút rừng cây/ Trên rừng cây, những đám mây xô dạt/ Trên ngày tháng, trên cả niềm cay đắng/ Thơ tôi là mây trắng của đời tôi'.