Nhân kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, chiều 22/3, Đoàn TN cơ quan TW MTTQ Việt Nam tổ chức gặp mặt thế hệ Đoàn viên.
Ngày 15/2 (tức ngày mùng 6 Tết) UBND huyện Hòa An tổ chức Lễ hội Đền Vua Lê và công bố quyết định công nhận cây di sản Việt Nam năm 2024. Tham dự có đồng chí Trịnh Trường Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể.
Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho phong trào cách mạng của nước nhà, từ đây đã có một chính đảng vô sản lãnh đạo.
Học sinh, sinh viên Hà Tĩnh bản lĩnh, tự tin hội nhập
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029. Trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Đồng chí Trần Phú là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta. Đồng chí được phân công viết dự thảo Luận Cương chính trị và được Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua. Ngay trong Cương lĩnh đó, Đảng đã chủ trương giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lấy công - nông làm động lực cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo và cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Nhận thức này đã góp phần hình thành Chỉ thị đúng đắn của Đảng về xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam đã không ngừng trưởng thành, lớn mạnh, luôn làm tròn sứ mệnh vẻ vang của mình, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Đảng, của dân tộc, củng cố và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029. Ban Biên tập trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029. Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Chào mừng kỷ niệm 93 năm Ngày Thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam - Ngày Truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2023), 20 năm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc (2003-2023), tối 18/11, tại Không gian văn hóa sáng tạo Trịnh Công Sơn (quận Tây Hồ), UBND và Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc theo quy mô cấp thành phố. Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến dự.
Chào mừng kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam - Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2023), 20 năm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc (2003-2023), tối 18-11, tại không gian văn hóa sáng tạo Trịnh Công Sơn (quận Tây Hồ), UBND và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc theo quy mô cấp thành phố.
93 năm qua, sứ mệnh gìn giữ và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc đã trao cho Mặt trận vai trò và sức mạnh to lớn trong mọi thời điểm, hoàn cảnh. Tự hào với truyền thống, ở giai đoạn hiện nay, đòi hỏi mỗi cán bộ Mặt trận tận tụy hơn với công việc, bám sát hơn với phong trào, khơi dậy trách nhiệm, niềm tự hào tự tôn dân tộc để đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu, làm nên sức mạnh vô địch của dân tộc ta, được hun đúc trong suốt chiều dài lịch sử, trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Ông cha ta đã từng tổng kết: 'Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao'; 'Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết'; 'Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng'; 'Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn'... Đến thời đại Hồ Chí Minh, xây dựng ý chí và tinh thần đoàn kết được xác định là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm cho thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bác Hồ đã nói: 'Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công'.
Phát huy truyền thống lịch sử 93 năm xây dựng và phát triển, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp trên toàn quốc nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng không ngừng đổi mới, sáng tạo, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, tạo sự đồng thuận xã hội, đóng góp vào sự phát triển của đất nước và Thủ đô.
Ngày này năm xưa 18/11: Bộ Chính trị ra Nghị quyết về mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại giai đoạn 1996-2000; Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc.
Phát huy truyền thống đoàn kết quý báu, trong suốt 93 năm (18/11/1930 - 18/11/2023) ra đời và phát triển, MTTQ Việt Nam đã tập hợp sức mạnh của các tầng lớp nhân dân đấu tranh giành độc lập, xây dựng Tổ quốc. MTTQ tỉnh Hà Tĩnh qua các thời kỳ cũng đã có những đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, sự nghiệp xây dựng và phát triển tỉnh nhà.
Đoàn kết là một truyền thống và bài học cực kỳ quý báu của dân tộc Việt Nam. Từ khi ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xác định 'đoàn kết' là giá trị cốt lõi và 'Đại đoàn kết toàn dân tộc' là đường lối chiến lược, là cội nguồn sức mạnh, là động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam.
Trong suốt 93 năm hình thành và phát triển, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tập hợp, đoàn kết ngày càng đông đảo các tầng lớp nhân dân trong khối đại đoàn kết thống nhất, góp phần hoàn thành mục tiêu cách mạng cao cả do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo.
Bác Hồ kính yêu - Người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam, đã dạy: 'Chính sách Mặt trận là chính sách rất quan trọng. Công tác Mặt trận là công tác rất quan trọng trong toàn bộ công tác cách mạng'. Bác còn dạy: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/ Thành công, thành công, đại thành công!'.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: 'Không đoàn kết thì suy và mất. Có đoàn kết thì thịnh và còn. Chúng ta phải lấy đoàn kết mà xoay vần vận mệnh, giữ gìn dân tộc và bảo vệ nước nhà'.
Sáng 16/11, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn dự ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở thôn Tiên Lữ, xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
Hướng tới kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (MTDTTNVN)-Ngày truyền thống MTTQVN (18/11/1930-18/11/2023), ngay từ những ngày đầu tháng 11, tại các khu dân cư (KDC) trên địa bàn tỉnh đã rộn ràng không khí 'Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc'. Nét đẹp văn hóa truyền thống của ngày hội đã tô thắm giá trị tinh thần, thắt chặt thêm tình đoàn kết toàn dân tộc, tạo thành sức mạnh to lớn để Đảng bộ và nhân dân Quảng Bình thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương.
Tập sách 'Đại tướng Đoàn Khuê' được Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân tập hợp một số bài viết của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội, những người đồng chí, đồng đội thân cận với Đại tướng để xuất bản sau khi Đại tướng qua đời vào năm 1999.
Đại tướng Đoàn Khuê, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, là nhà chính trị xuất sắc, nhà lãnh đạo, chỉ huy quân sự tài năng của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Đại tướng Đoàn Khuê (29.10.1923 - 29.10.2023) - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là nhà chiến lược, nhà chính trị, quân sự xuất sắc của Đảng và Quân đội; người chiến sĩ cộng sản kiên trung, mẫu mực; người con ưu tú, nghĩa tình của quê hương Quảng Trị.
Thực hiện sự phân công của Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng, Đại tướng Lương Cường- Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam đã dự và phát biểu tại Lễ Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Đại tướng Đoàn Khuê- nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng diễn ra vào chiều 27-10 tại TP Đông Hà (Quảng Trị).
Ngày 27/10, tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị phối hợp với Bộ Quốc phòng tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Đại tướng Đoàn Khuê (29/10/1923- 29/10/2023).
Trong quá trình chuẩn bị Hội thảo khoa học 'Đại tướng Đoàn Khuê-Người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo, chỉ huy xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam, người con ưu tú của quê hương Quảng Trị', Ban tổ chức đã nhận được hơn 90 tham luận của các đồng chí đã và đang giữ trọng trách cao trong Đảng, Nhà nước, Quân đội; lãnh đạo tỉnh Quảng Trị; tướng lĩnh, sĩ quan, nhà khoa học và nhân chứng lịch sử...
Những ngày này, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa và thiết thực chào mừng kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Đại tướng Đoàn Khuê (29/10/1923 – 29/10/2023).
Sáng nay 27/10, tại TP. Đông Hà, Bộ Quốc phòng phối hợp tỉnh Quảng Trị tổ chức Hội thảo khoa học 'Đại tướng Đoàn Khuê - Người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo, chỉ huy xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam, người con ưu tú của quê hương Quảng Trị' nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Đại tướng Đoàn Khuê - Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Báo Quảng Trị online trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu chào mừng hội thảo của UVTƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị Lê Quang Tùng.
Đại tướng Đoàn Khuê, người con ưu tú của quê hương Quảng Trị đi xa, nhưng hình ảnh một người đồng chí gần gũi thân thương, một đảng viên kiên trung, suốt đời tận tụy chiến đấu vì lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của Nhân dân, một nhà lãnh đạo, chỉ huy xuất sắc, có uy tín lớn của quân đội ta vẫn còn mãi mãi in đậm trong lòng đồng bào, đồng chí và quê hương.
Đại tướng Đoàn Khuê, người con ưu tú của quê hương Quảng Trị đi xa, nhưng hình ảnh một người đồng chí gần gũi thân thương, một đảng viên kiên trung, suốt đời tận tụy chiến đấu vì lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của Nhân dân, một nhà lãnh đạo, chỉ huy xuất sắc, có uy tín lớn của quân đội ta vẫn còn mãi mãi in đậm trong lòng đồng bào, đồng chí và quê hương.
Một trong những sự kiện đáng chú ý trong lĩnh vực xuất bản của tháng 10/2023 là Hội đồng Lý luận Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách 'Cả nước đồng lòng, tranh thủ mọi thời cơ, vượt qua mọi khó khăn, thách thức, quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sinh thời, Đại tướng Đoàn Khuê, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ít khi kể về truyền thống cách mạng vẻ vang của gia đình mình. Chuyện gia đình ông có 2 vị tướng, 2 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 6 liệt sĩ hy sinh anh dũng trong những năm tháng chiến tranh chống Mỹ cứu nước ác liệt thì càng ít được biết đến. Kế tục truyền thống yêu nước của cha ông, cả 9 anh chị em trong gia đình Đại tướng Đoàn Khuê sớm giác ngộ lý tưởng, con đường cách mạng của Đảng để giải phóng dân tộc, trở thành những 'hạt giống đỏ' trong phong trào cách mạng của quê hương, đất nước. Cùng với 3 người thoát ly gia đình trưởng thành trong phong trào cách mạng là Đại tướng Đoàn Khuê, Trung tướng Đoàn Chương, Đại tá Đoàn Thúy, thì 6 anh chị em trong gia đình ở lại địa phương đều anh dũng chiến đấu, cống hiến, hy sinh cho Tổ quốc, gồm các liệt sĩ: Đoàn Đình, Đoàn Văn Hà, Đoàn Giao, Đoàn Cư, Đoàn Ngọc Anh, Đoàn Thị Tùng.
Đại tướng Đoàn Khuê, người con ưu tú của quê hương Quảng Trị, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, một chiến sĩ cộng sản kiên cường, nhà chính trị, quân sự xuất sắc, rất mực trung thành với sự nghiệp cách mạng. Đối với gia đình, trong ký ức của ông Đoàn Xuân Thắng, người con thứ hai của Đại tướng Đoàn Khuê, cha ông là một người con hiếu thuận, một người chồng mẫu mực. Cả cuộc đời Đại tướng Đoàn Khuê đã dành trọn sự kính trọng, yêu thương cho hai người phụ nữ, đó là mẹ của ông - bà Nguyễn Thị Dương, và người vợ của ông - bà Trương Thị Sương.
Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023 - 2028 sẽ được tổ chức vào đầu tháng 12/2023 tại Hà Nội. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân, viên chức, lao động; khẳng định vai trò, vị trí của giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn Việt Nam trong bối cảnh tình hình mới.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xác định công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp cách mạng của đất nước; là điều kiện quan trọng bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, củng cố và tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.
Tháng 10/1999, nhân kỷ niệm 50 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm 'Dân vận', theo đề nghị của Ban Dân vận Trung ương, Bộ Chính trị (khóa VIII) đã đồng ý lấy ngày 15/10/1930 làm ngày truyền thống công tác Dân vận của Đảng. Đồng thời, quyết định chọn ngày 15/10 hằng năm là ngày 'Dân vận' của cả nước để đẩy mạnh việc học tập và thực hiện những lời dạy của Bác Hồ về công tác dân vận.
Phát huy truyền thống vẻ vang 93 năm công tác dân vận của Đảng, mỗi cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị ở Hà Tĩnh không ngừng đổi mới công tác dân vận theo hướng sát cơ sở, thực sự 'trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân', 'nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin'.
Cách đây 93 năm, từ ngày 14/10 đến ngày 31/10/1930, tại Hương Cảng, Trung Quốc, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ nhất đã thông qua Luận cương chính trị, Điều lệ Đảng, án nghị quyết về Công nhân vận động, Nông dân vận động, Cộng sản thanh niên vận động, Quân đội vận động và Hội phản đế đồng minh. Đây là những tổ chức tiền thân, đặt nền móng toàn diện và hoàn chỉnh cho công tác dân vận của Đảng và hệ thống chính trị sau này. Đặc biệt, ngày 15/10/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài báo 'Dân vận' đăng trên báo Sự thật số 120 đề cập đến những vấn đền căn bản, trở thành kim chỉ nam trong đường lối lãnh đạo của Đảng, hoạt động của chính quyền, của các cấp, các ngành, của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức về dân vận và công tác dân vận.
Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ diễn ra tại tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang), đồng chí Nguyễn Thị Thập có vai trò và đóng góp to lớn. Gần 70 năm tham gia cách mạng, hơn 60 năm chiến đấu liên tục trong đội ngũ của Đảng, được Đảng và Nhà nước giao nhiều trọng trách, ở vị trí nào, đồng chí cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Nhân dịp kỷ niệm 115 năm Ngày sinh của đồng chí Nguyễn Thị Thập, đồng chí Nguyễn Văn Vĩnh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cho biết:Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ tuy chưa thắng lợi hoàn toàn, chính quyền cách mạng tỉnh Mỹ Tho được thành lập và tồn tại không bao lâu, nhưng tác dụng rõ rệt là tinh thần quần chúng được nâng lên, nhân dân vui mừng, tin tưởng hơn vào cách mạng.