Người Khmer ở TPHCM đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây

Để đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây, đông đảo bà con Khmer ở TPHCM đã đến chùa Chantarangsay (quận 3) dâng hương, thực hiện những nghi thức truyền thống, hy vọng một năm mới nhiều may mắn.

Lễ dâng hương tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo tại chùa Phước Khánh

Sáng 13-4, tại chùa Phước Khánh (ấp Mỹ Lộc, xã Mỹ Khánh, H.Phong Điền, TP.Cần Thơ) diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo, chư tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam.

Ngày 12/4 khai hội Bình Đà tưởng nhớ công ơn Đức Quốc tổ Lạc Long Quân

Từ ngày 12 đến 14/4, huyện Thanh Oai (Hà Nội) sẽ tổ chức Lễ hội Bình Đà năm 2024. Lễ hội được tổ chức tại khu di tích Đình Nội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) và một số địa điểm liên quan.

Văn khấn tết Thanh minh 2024 tại nhà theo truyền thống Việt Nam

Tết Thanh minh trong năm 2024 sẽ rơi vào ngày 4/4/2024 dương lịch, nhằm ngày 26/2/2024 âm lịch. Xin giới thiệu tới độc giả mẫu văn khấn tết Thanh minh năm 2024 tại nhà.

Ban Hướng dẫn Phật tử TP.HCM kết hợp chùa Thiên Tôn tổ chức hành hương thập tự đầu xuân

Ngày 21-2, Ban Hướng dẫn Phật tử TP.HCM kết hợp cùng chùa Thiên Tôn tổ chức chuyến hành hương các tự viện tại TP.HCM và các tỉnh miền Đông nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn với sự tham gia của gần 300 thiện nam tín nữ.

Đồ cúng đắt khách trước ngày vía Thần tài

Giấy tiền, vàng mã, bánh bông lan cỡ đại, tôm cua... thường được người dân bày mâm cúng trong ngày vía Thần tài (mùng 10 tháng Giêng). Để tránh phải chờ đợi, chen lấn, nhiều người dân ở TPHCM đã tranh thủ mua các phẩm vật cúng từ khá sớm.

Dòng họ 7 đời giữ tục dựng nêu

Theo truyền thống hàng trăm năm qua, mỗi dịp Tết đến xuân về, con cháu trong dòng họ Trần (xã Phước Hiệp, huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre) lại cùng nhau dựng cây nêu trước cửa phủ thờ.

Ý nghĩa dựng cây nêu trong ngày Tết của người Việt

Hình ảnh cây nêu ngày Tết là phong tục cổ truyền của người Việt, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Cây nêu được dựng lên báo hiệu xuân đang về và con người gửi gắm bao ước vọng về sự ấm no, hạnh phúc, viên mãn...

Bài khấn lễ cúng tiễn ông bà mùng 3 Tết

Lễ cúng tiễn ông bà (cúng đưa ông bà) thường được tiến hành vào mùng 3 Tết hoặc sáng mùng 4 Tết. Dưới đây là bài văn khấn cúng tiễn ông bà

Văn khấn và mâm cúng hóa vàng năm Giáp Thìn 2024

Theo phong tục truyền thống, lễ hóa vàng thường diễn ra vào mùng 3 Tết để tiễn đưa ông bà sau 3 ngày sum vầy bên con cháu.

Bài cúng hóa vàng tết Giáp Thìn 2024 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Khi ngày Tết kết thúc, người Việt sẽ làm lễ hóa vàng để tiễn ông bà, tổ tiên về trời. Bài văn khấn hóa vàng là một phần không thể thiếu trong lễ cúng này.

Đặc sắc phong tục đón Tết của ngư dân vùng biển Nghệ An

Với những người con vùng biển ở Nghệ An, cuộc sống gắn bó với biển cả, sông nước đã hình thành nên nét văn hóa độc đáo, tín ngưỡng riêng. Theo đó, cách đón Tết và vui xuân của người dân nơi đây cũng rất khác biệt.

Bàn thờ gia tiên của 1 gia đình ở miền Tây

Ngày Tết, bàn thờ gia tiên nhà ai cũng bày biện tươm tất, trang trọng, thể hiện sự tôn kính của con cháu đối với ông bà, tổ tiên và những người đã khuất...

Nhớ pháo tết ngày xuân

Có lẽ, trong những phẩm vật ngày tết, pháo là thứ không phân biệt giàu, nghèo, nó đem đến cho người ta phong vị tết bởi những tiếng đì đùng kèm theo thứ ánh sáng của sự hy vọng. Ngày xưa, dù nhà có nghèo nhưng ai cũng cố sắm cho mình được 3 phong pháo để đốt. Mặc dù hiện nay các gia đình không còn được đốt pháo nữa, nhưng những tràng pháo nổ giòn của ngày xưa ấy luôn đọng lại trong tâm khảm nhiều thế hệ.

Văn khấn Giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đầy đủ nhất

Lễ Giao thừa hay còn được gọi là lễ Trừ Tịch, một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia đình người Việt được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ và chào đón năm mới. Văn khấn Giao thừa hay còn là văn khấn đêm Giao thừa, được xem là điều không thể thiếu khi cúng đêm Giao thừa của người Việt Nam.

Nghệ An: Độc đáo tục 'cúng thuyền' của ngư dân làng biển ở huyện Diễn Châu

Tục cúng thuyền của ngư dân ở Nghệ An là nghi thức tâm linh nhằm tưởng nhớ, tri ân các thế hệ tiền nhân gắn bó với nghề, gửi gắm ước nguyện về những chuyến vươn khơi bình an, cho nhiều tôm cá.

Văn khấn giao thừa tết Giáp Thìn 2024 trong nhà và ngoài trời

Trong nghi thức cúng Giao thừa không thể thiếu văn khấn. Dưới đây là bài khấn Giao thừa trong nhà và ngoài trời độc giả có thể tham khảo.

Trước ngày Tết Nguyên đán người Việt thường làm gì?

Tết Nguyên Đán tuy bắt đầu từ mồng một tháng Giêng, nhưng sự thực người ta đã sửa soạn Tết ngay từ đầu tháng Chạp.

Chuối Ngự Đại Hoàng tỏa hương trong Tết

Ngày Tết, đối với gia đình Việt luôn có mâm ngũ quả dâng cúng đặt trên bàn thờ tổ tiên, trong đó nải chuối là trung tâm. Với danh xưng 'Chuối tiến Vua' từ xa xưa, năm 2012 lại được Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam công bố nằm trong top 50 loại trái cây đặc sản Việt Nam, chuối Ngự Đại Hoàng (Hòa Hậu, Lý Nhân) không chỉ là món quà quý ngày thường, mà còn là lựa chọn hàng đầu cho các gia đình mua về dâng cúng tổ tiên dịp Tết.

Tục dựng cây nêu ngày Tết, nét văn hóa trong đời sống người Việt

Theo quan niệm dân gian, cây nêu là một biểu tượng thiêng liêng vào dịp Tết Nguyên đán hàng năm. Cây nêu ngày Tết gắn với nguyện ước, khát vọng của con người về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Tục dựng cây nêu mang ý nghĩa gì trong văn hóa người Việt

Theo người Việt xưa, dựng cây nêu vào ngày Tết Nguyên đán hàng năm là phong tục cổ truyền với nguyện ước cầu may mắn, bình an, hạnh phúc.

Sẵn sàng cho mùa lễ hội

Mùa lễ hội Xuân Giáp Thìn 2024 đã rất gần. Các địa phương có lễ hội đang tích cực chuẩn bị điều kiện về cơ sở vật chất, vệ sinh môi trường; phẩm vật cung tiến, tập luyện thực hành nghi lễ…

Cúng ông Công ông Táo 2024 ngày, giờ nào đẹp nhất?

Dưới đây là một số khung giờ đẹp để lên hương cúng ông Công ông Táo năm Giáp Thìn 2024.

Hoa hậu Ngọc Hân tái hiện khoảnh khắc gây sốt một thời bên Đỗ Thị Hà

Bộ đôi Hoa hậu Việt Nam khoe sắc đằm thắm trong thiết kế áo dài.

Mâm ngũ quả ngày Tết của ba miền Bắc, Trung, Nam khác nhau thế nào

Trên bàn thờ tổ tiên của người Việt ngày Tết thường có trưng bày mâm ngũ quả. Ba miền Bắc, Trung, Nam có cách bày biện mâm ngũ quả khác nhau.

Quan Âm tu viện trao tặng 1.800 phần quà Tết đến người dân có hoàn cảnh khó khăn

Ngày 27-1, Quan Âm tu viện (Q.Phú Nhuận) thực hiện chương trình 'Xuân yêu thương' trao gần 800 phần quà Tết Quý Mão đến người nghèo tại địa phương.

Tục đón Tết của người Việt khởi nguồn từ đâu?

Theo truyện bánh chưng trong sách 'Lĩnh Nam Chích Quái', tục đón Tết Nguyên đán bắt đầu từ việc kính nhớ tổ tiên thời họ Hồng Bàng.

Rương xe ngày xưa

Bây giờ, có lẽ nhiều người không biết về cái rương xe, vì nay rất ít người dùng vật dụng này. Vì thế, khi thấy rương xe trong một ngôi nhà lá mái trên đảo Lý Sơn, tôi lại hoài niệm về cuộc sống thuở còn gian khó.

Chữ 'Tết' có từ bao giờ ?

Trong sách Lĩnh Nam Chích Quái của tác giả Trần Thế Pháp, cuối đời nhà Trần - cuối thế kỷ XIV đã có sử dụng từ 'Tết'.

Lễ cúng bản đầu năm mới của người Thái Thanh Hóa

Cộng đồng dân tộc Thái tỉnh Thanh có vốn di sản văn hóa truyền thống phong phú và đặc sắc. Từ bao đời nay đồng bào trân trọng và biết ơn đất trời, rừng cây, sông suối, ruộng nương đã cho họ những phẩm vật quý giá, nuôi sống mỗi người và cả cộng đồng, bởi vậy kính trọng, biết ơn thiên nhiên, núi rừng 'sống rừng nuôi, chết rừng chôn', biết ơn bản mường, tri ân các vị tiền nhân... là lẽ sống, đạo lý tốt đẹp luôn được đồng bào Thái trân quý và trao truyền cho các thế hệ mai sau.

Tri ân tiền nhân và tôn vinh nghề trồng hoa, kiểng Sa Đéc

Tối 2/1, UBND TP. Sa Đéc (Đồng Thâp), tổ chức lễ tri ân tiền nhân và tôn vinh nghề trồng hoa, kiểng Sa Đéc. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Festival Hoa – Kiểng Sa Đéc lần thứ I năm 2023.

Bình Định: Ban Từ thiện xã hội GHPGVN tỉnh tổng kết hoạt động Phật sự năm 2023

Sáng 20-12, tại Văn phòng Ban Trị sự (TP.Quy Nhơn), Ban Từ thiện xã hội GHPGVN tỉnh Bình Định đã tổ chức phiên họp tổng kết hoạt động Phật sự năm 2023 và thảo luận, triển khai phương hướng hoạt động năm 2024.

Đồng Tháp tổ chức Lễ giỗ lần thứ 94 cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc

Ngày 9/12 (nhằm ngày 27/10 âm lịch), UBND tỉnh Đồng Tháp long trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 94 của Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tổ chức trang trọng lễ giỗ lần thứ 94 cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc

Ngày 9/12, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức trang trọng lễ giỗ lần thứ 94 cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc - thân sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tham dự buổi lễ có đại diện lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Tháp, các cơ quan đoàn thể, dòng tộc Nguyễn Sinh, bảo tàng các tỉnh và nhân dân thành phố Cao Lãnh.

Lễ cúng trăng tại chùa Kh'leang, bảo tồn văn hóa của người Khmer Sóc Trăng

Lễ cúng trăng hay còn gọi là Lễ Oóc Om Bóc nhằm tạ ơn thần mặt trăng trong năm bảo vệ mùa màng. Lễ này vừa tôn vinh nét đẹp văn hóa của người Khmer Nam Bộ gắn với chủ trương phát triển kinh tế, văn hóa xã hội. Trong nghi lễ, vật phẩm dâng cúng chính là món cốm dẹp.

Phát huy giá trị nghi lễ Nhảy lửa của đồng bào Pà Thẻn

Nghi lễ Nhảy lửa của đồng bào Pà Thẻn đã được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điều này sẽ góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản đặc biệt của người Pà Thẻn.

Puka và Doãn Hải My diện cùng 1 thứ trong ngày trọng đại: Netizen tấm tắc bởi ý nghĩa phía sau

Puka và Doãn Hải My diện cùng 1 thứ trong ngày trọng đại khiến dân tình tò mò.

Dâng y kathina cúng dường chư Tăng sau mùa An cư kiết hạ tại chùa Phật Bảo

Sáng 1-11, tại chùa Phật Bảo (Q.Tân Bình, TP.HCM) diễn ra lễ dâng y kathina Phật lịch 2567 theo truyền thống Phật giáo Nam tông Kinh, sau mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2567.

Lãnh đạo Hội LHPN Việt Nam tiếp Đoàn đại biểu Ni giới Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Chiều 26/10, Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã buổi gặp gỡ, trao đổi và làm việc với Đoàn đại biểu Ni giới Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Phải chăng cúng dường nhiều phước, bố thí ít phước?

Tôi biết một số người phát tâm hộ trì Tam bảo rất nhiệt thành nhưng lại thiếu quan tâm đến những người bất hạnh. Vậy phước báo của họ có bị khiếm khuyết? Tâm từ bi của họ có bị mai một không? - (Chính Nguyên, Q.10, TP.HCM)

Quan điểm của đức Phật về vấn đề tế lễ và những liên hệ đến xã hội hiện nay

Về các nghi thức tế lễ, Thế Tôn dạy giới đàn tế lễ tốt là cúng hoa trái, tốt hơn nữa là bố thí, tốt hơn nữa là trì giới, tốt hơn nữa là hành thiền định, và tốt hơn nữa là hành trí tuệ để đoạn trừ các lậu hoặc.

Háo hức, chung tay cùng lễ hội

Vài ngày nữa lễ hội truyền thống kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023) chính thức diễn ra tại TP. Rạch Giá (Kiên Giang). Thời điểm này, rất nhiều hoạt động chuẩn bị cho lễ hội gấp rút tiến hành. Người dân háo hức cùng chung tay, hòa sức vào sự kiện lớn nhất trong năm.

Tây Ninh: Hàng nghìn người dự đại lễ của đạo Cao Đài

Tối 29/9 nhằm ngày 15 tháng 8 Âm lịch, tín đồ đạo Cao Đài, người dân các địa phương đổ về Tòa thánh Tây Ninh dự Đại lễ Hội yến Diêu Trì Cung 2023. Đây là một trong hai đại lễ quan trọng trong năm (cùng lễ vía Đức Chí Tôn vào mùng 9 tháng Giêng) của đạo Cao Đài, nhằm cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an.

Miếu ông Tà ở Bến Củi

Vẫn là 2 mái ngói dốc như xưa với màu ngói ong óng đỏ. Bên trong miếu có ban thờ chính và các ban thờ phụ. Cấu trúc khá giống một ngôi đình.