Ủy ban Nhân dân phường Hàng Bạc tăng cường kiểm tra, giám sát các cơ sở kinh doanh ở các tuyến phố Gia Ngư, ngõ Cầu Gỗ, ngõ Trung Yên thực hiện việc tạm dừng hoạt động kinh doanh để phòng chống dịch.
Tuyến phố Gia Ngư, ngõ Cầu Gỗ và ngõ Trung Yên (chợ Hàng Bè) được yêu cầu tạm dừng hoạt động kinh doanh từ 0h ngày 19/8 để phòng chống dịch Covid-19.
UBND phường Hàng Bạc (Hà Nội) ra thông báo về việc tạm dừng hoạt động kinh doanh trên các tuyến phố Gia Ngư, ngõ Cầu Gỗ, ngõ Trung Yên (chợ Hàng Bè) bắt đầu từ 0h ngày 19/8 để phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Phường Hàng Bạc (Hà Nội) yêu cầu dừng hoạt động kinh doanh tại các tuyến phố Gia Ngư, ngõ Cầu Gỗ, ngõ Trung Yên kể từ 0 giờ ngày 19/8/2021 cho đến khi có chỉ đạo mới của UBND TP Hà Nội. Đây là các tuyến phố nằm trong chợ Hàng Bè - điểm kinh doanh thực phẩm nổi tiếng tại khu vực phố cổ Hà Nội.
UBND phường Hàng Bạc (Hà Nội) ra thông báo tạm dừng kinh doanh trên tuyến phố Gia Ngư, ngõ Cầu Gỗ, ngõ Trung Yên (chợ Hàng Bè) bắt đầu từ 0h ngày 19/8 để phòng dịch.
Đêm qua (18-8), UBND phường Hàng Bạc (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã có Thông báo số 652/UBND về việc tạm dừng kinh doanh trên các tuyến phố Gia Ngư, ngõ Cầu Gỗ, ngõ Trung Yên (chợ Hàng Bè).
Trong thời gian giãn cách xã hội, chợ Hàng Bè (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã có những ý tưởng kinh doanh độc đáo vừa đảm bảo công tác phòng, chống dịch Covid-19, vừa phục vụ đầy đủ nhu cầu của người mua.
Hàng chục tấm biển quảng cáo có ghi rõ mặt hàng, số điện thoại... được các tiểu thương tại chợ Hàng Bè (Hoàn Kíem, Hà Nội) gắn lên hàng rào phong tỏa, giúp người dân không cần vào chợ vẫn mua sắm được lương thực, thực phẩm.
Những khu vực kinh doanh nhộn nhịp, được xem là 'đất vàng' của Hà Nội như Hoàn Kiếm, Đống Đa..., tình hình cho thuê mặt bằng kinh doanh vẫn vô cùng ảm đạm. Nhiều chủ mặt bằng đã phải giảm giá sâu nhưng không có khách thuê; nhiều mặt bằng đã ký hợp đồng dài hạn treo biển sang nhượng vẫn mỏi mòn chờ khách.
Cơ quan CSĐT Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đang điều tra vụ người đàn ông nhảy lầu trên phố Gia Ngư.
Khoảng 18h10 ngày 9-5, nhiều người dân trên phố Đinh Liệt - Gia Ngư, phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) bàng hoàng khi thấy một người đàn ông đứng trên nóc một khách sạn ở phố Gia Ngư.
Hàng hóa dễ cháy được xếp tràn lan, dây điện đấu nối chằng chịt, hệ thống phương tiện chữa cháy hoen rỉ, không có tem kiểm định... là tình trạng dễ thấy tại các khu chợ, những điểm mua bán, những 'phố Hàng' giữa lòng Thủ đô hiện nay.
Vào những ngày thời tiết se lạnh, trên các tuyến phố ở Hà Nội như Lò Đúc, Gia Ngư, Nguyễn Công Trứ, Trần Khát Chân... thường xuất hiện các điểm bán hoa bưởi. Năm nay, được mùa hoa bưởi, nhưng các tiểu thương bán hoa vẫn 'bội thu' do mức độ tiêu thụ gia tăng.
Chợ Hàng Bè ở phố cổ Hà Nội nổi tiếng với thực phẩm chế biến sẵn tươi ngon phục vụ cho cúng bái, lễ lạt. Ngay từ sáng sớm ngày Rằm tháng Giêng, chợ Hàng Bè đã nhộn nhịp người mua xôi chè, gà, giò... và đồ lễ chuẩn bị dâng lên bàn thờ ông bà, tổ tiên.
Chợ Hàng Bè, phố Gia Ngư (Hoàn Kiếm, Hà Nội) được ví là 'chợ nhà giàu' do hội tụ nhiều món ngon của lạ, đồ cúng lễ làm sẵn, thực phẩm tươi ngon nhưng giá cao ngất ngưởng. Người dân chỉ cần dạo quanh 15 phút là có đủ mâm cỗ bạc triệu, cúng lễ ngày Rằm tháng Giêng.
Ngày mùng 4 Tết, hầu hết các siêu thị trên địa bàn Hà Nội đã mở cửa hoạt động bình thường. Trước đó, từ ngày mùng 2, mùng 3 Tết, tiểu thương tại các chợ đã bán thực phẩm tươi sống, hoa tươi… Nhìn chung nguồn cung dồi dào, giá tăng nhẹ so với các ngày trước Tết.
Chợ Hàng Bè, phố Gia Ngư được ví von là 'chợ nhà giàu' ở Hà Nội, nơi nổi tiếng với đồ cứng lễ dịp Tết Nguyên đán.
Chợ Hàng Bè (Hà Nội) vốn nổi tiếng với những món cúng ngày Tết. Đặc biệt, ngay từ rạng sáng ngày 30 Tết, người dân Thủ đô đã đổ về chọn cho mình con gà cúng thật đẹp, hay những đĩa xôi gấc đỏ để cúng tất niên.
Sáng 11/2 (30 Tết), người dân Hà Nội ùn ùn đổ về phố Gia Ngư, chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) để mua gà luộc ngậm hoa hồng cúng Giao thừa.
Sáng 30 Tết, rất đông người chen nhau mua gà ngậm hoa hồng cúng giao thừa ở các cửa hàng trên phố Gia Ngư và chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Nhiều sản phẩm xôi, bánh được tạo hình cá chép, mang đến cho người tiêu dùng sự lựa chọn mới trong mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo về chầu trời.
Sát dịp lễ ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), thị trường cá chép tại các chợ truyền thống ở Hà Nội như: Chợ Hôm - Đức Viên (quận Hai Bà Trưng), chợ Châu Long (quận Ba Đình)… trở nên nhộn nhịp hơn. Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, đa số người dân đến chợ đều bình tĩnh, thực hiện các biện pháp phòng dịch theo khuyến cáo của ngành y tế và thành phố Hà Nội.
UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) sẽ triển khai thí điểm việc mở rộng không gian đi bộ phía Nam khu phố cổ kết nối phía Bắc khu vực hồ Hoàn Kiếm.
Tết Đoan Ngọ thường được gọi là tết nửa năm, hay ngày 'giết sâu bọ' 5/5 âm lịch. Đây là một trong những ngày lễ truyền thống mang nhiều ý nghĩa văn hóa
Từ khi có dịch COVID-19, với 19 đài truyền thanh cấp huyện và 584 đài truyền thanh cấp phường xã, những chiếc loa phường ở Hà Nội đã tích cực tham gia vào việc tuyên truyền người dân chống dịch.
Trong 2 tháng đầu năm 2020, lượng du khách đến Hà Nội giảm 45,5% so với cùng kỳ do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Hoạt động du lịch gặp khó khăn khiến các cơ sở lưu trú của Hà Nội đồng loạt giảm giá mạnh, thậm chí nhiều nơi còn cắt giảm nhân sự để tránh thiệt hại. Các cơ sở lưu trú đã đưa ra những chính sách riêng để khắc phục, cùng nhau 'vượt khó' trước tác động của dịch.
Trong 2 tháng đầu năm 2020, lượng du khách đến Hà Nội giảm 45,5% so với cùng kỳ do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Hoạt động du lịch gặp khó khăn khiến các cơ sở lưu trú của Hà Nội đồng loạt giảm giá mạnh, thậm chí nhiều nơi còn cắt giảm nhân sự để tránh thiệt hại. Các cơ sở lưu trú đã đưa ra những chính sách riêng để khắc phục, cùng nhau 'vượt khó' trước tác động của dịch.
Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 cận kề, với nhiều người sinh sống ở khu vực phố cổ do không muốn chen chân, phải xếp hàng chờ thanh toán nên đã chọn cách mua hàng ở khu vực mang tên 'chợ nhà giàu'.
Sáng sớm 30 Tết, trong cơn mưa xuân lất phất, người dân Hà Nội cùng nhau đi mua gà luộc sẵn cùng xôi gấc để cúng giao thừa. Các hàng bán gà luộc sẵn trên phố Gia Ngư và chợ Hàng Bè (Hà Nội) làm việc không ngơi tay khi lượng khách đổ về mua liên tục.
Chợ Hàng Bè (Hoàn Kiếm - Hà Nội) xưa nay nổi tiếng tại Hà Nội với những món ăn được sơ chế, chế biến sẵn. Tuy nằm giữa phố cổ nhưng tại đây hoạt động mua bán, kinh doanh được ví von như một phiên chợ quê chính hiệu.