Siêu bão Yagi đi qua gây thiệt hại không ít về tài sản của người dân. Trong đó, các thiết bị điện tử thiết yếu trong gia đình như tủ lạnh, TV, máy giặt… của người dân bị hư hỏng do ngập nước.
Mưa không ngừng cùng lũ từ thượng nguồn đổ về liên tục, mực nước các sông lên nhanh ngày 10/9 khiến nhiều nơi trên địa bàn thành phố Hà Nội ngập nặng. Ngoài khu vực ngoại thành, trong nội thành, lực lượng chức năng cũng liên tục đưa ra cảnh báo về các điểm ngập cục bộ có thể xảy ra do mưa lớn.
Siêu bão Yagi đã đi qua Hà Nội nhưng để lại thiệt hại vô cùng nặng nề khiến nhiều tuyến phố tan hoang, cây cối đổ rạp ngổn ngang, không chỉ gây thiệt hại, ảnh hưởng đến sự an toàn cho người dân mà còn gây mất mĩ quan đô thị, cản trở di chuyển tại nhiều tuyến đường.
Tối 7/9, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa lớn trên diện rộng khiến nhiều tuyến phố ở Hà Nội ngập sâu trong nước. Đặc biệt, mưa kèm theo dông, gió thổi mạnh đã làm nhiều cây gãy đổ, tôn mái nhà bay, một số người dân còn di chuyển ngoài đường gặp khó khăn, tiềm ẩn nguy hiểm đến tính mạng và tài sản.
Trong những giờ tới, do ảnh hưởng của bão số 3, khu vực nội thành Hà Nội và các vùng lân cận có khả năng bị ngập úng với độ sâu phổ biến từ 20-40cm.
Bão số 3 tác động gây mưa lớn khiến nhiều tuyến đường tại Hà Nội ngập nước, xe người dân bị chết máy.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hiện nay, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 Yagi, khu vực nội thành Hà Nội đang có mưa to đến rất to.
Cơn mưa lớn kéo dài từ khoảng 21h45 ngày 22-8 khiến đường phố bị ngập nặng, nhiều cây cối bị ngã đổ gây cản trở giao thông.
Dù Hà Nội đang nỗ lực thực hiện hạ ngầm hệ thống cáp điện lực nhưng trên các tuyến đường phố, không khó bắt gặp tình trạng dây điện, dây cáp quấn quanh, có nơi sà xuống mặt đường gây nguy hiểm cho người dân.
Tình trạng dây điện chằng chịt, đặc biệt ở các khu vực dân cư đông đúc, là một vấn đề nghiêm trọng và tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Những 'mạng nhện' dây cáp điện không chỉ gây mất mỹ quan đô thị mà còn là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các vụ cháy nổ, gây thiệt hại về người và tài sản.
Để có tiền trả nợ và chi tiêu cá nhân, Nguyễn Văn Mạnh, sinh năm 1975, ở phố Thành Công, phường Tiên Cát, TP Việt Trì, nguyên Giám đốc Quỹ tín dụng nhân dân (QTD) phường Tiên Cát dùng nhiều thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tiền của người dân. Vụ án vừa được đưa ra xét xử, là lời cảnh báo cho hệ thống các đơn vị kinh doanh tiền tệ trong công tác cán bộ và điều hành hoạt động.
Công ty TNHH Dịch vụ ăn uống Ba Sao bị truy thu tiền thuế 2,2 tỷ đồng, sở hữu hệ thống chuỗi nhà hàng tổ chức tiệc cưới, hội nghị mang thương hiệu Trống Đồng tại Hà Nội.
Thực hiện Công văn số 8591/UBND-KTTC ngày 17/6/2024 của UBND tỉnh về việc giao kiểm tra, xác minh và xử lý đối với nội dung phản ánh tại Bản tin hàng ngày số 111-TNg/VPTU ngày 14/6/2024 của Văn phòng Tỉnh ủy, nêu Báo Thanh Hóa điện tử ngày 13/6/2024 bài: 'Lay lắt chợ phường...' của tác giả Sơn Đình, UBND TP Thanh Hóa đã có báo cáo bằng văn bản.
Hình ảnh những đứa trẻ thò tay ra cửa sổ, lia đèn báo hiệu và vẫy vùng cầu cứu vô vọng giữa lửa dữ trong vụ cháy nhà ở Định Công ám ảnh đến đau lòng…
Hà Nội nối dài nỗi đau trong những thảm họa cháy. 4 người đã thiệt mạng trong vụ cháy thương tâm tại phố Định Công Hạ đêm 16/6 vì 'cửa sinh hóa cửa tử,' các lối thoát nạn từ căn nhà ống đã bị bịt kín.
Thời gian qua, trên địa bàn một số quận nội thành Hà Nội đã xảy ra một số vụ cháy nhà trọ, chung cư mini trong các ngõ sâu gây thiệt hại nhiều tài sản cũng như thương vong cho nhiều người, khiến dư luận hoang mang. Ghi nhận của PV Gia Đình Việt Nam tại một số phòng trọ trên địa bàn Hà Nội.
Mùa nồm ẩm ướt, việc cửa kính ô tô cũ bỗng dưng 'đình công' khiến không ít người dùng 'khóc dở, mếu dở' khi bật nút nâng hạ không có tác dụng.
Thời gian qua, tại Hà Nội, liên tiếp xảy ra cháy nhà vào đêm khuya và rạng sáng gây thiệt hại nghiêm trọng về người, tài sản. Cảnh sát PCCC Hà Nội khuyến cáo người dân cần nâng cao ý thức đảm bảo an toàn PCCC.
'Quận Hà Đông mong muốn đưa kỹ năng phòng cháy, chữa cháy và thoát nạn thành phản xạ của mỗi học sinh ở mọi lúc, mọi nơi' - thiếu tá Vũ Hồng Linh - Phó Trưởng Công an quận Hà Đông cho biết.
Theo Bộ Công an, trong năm 2023, các địa phương trên toàn quốc xảy ra trên 1.900 vụ cháy. Hậu quả làm chết 144 người, bị thương 113 người. Trong đó, có vụ cháy ở Hà Nội làm 56 người tử vong.
Theo Bộ Công an, năm 2023, tình hình cháy, nổ diễn biến phức tạp, khó lường. Từ 1/10/2022 đến 30/9/2023, toàn quốc xảy ra hơn 1.900 vụ cháy, làm chết 144 người, bị thương 113 người, trong đó, đã xảy ra 93 vụ cháy lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng. Phần lớn các vụ cháy xảy ra tại nhà ở riêng lẻ, nhà ở kết hợp kinh doanh.
Thời gian gần đây, trên cả nước đã xảy ra nhiều vụ cháy nhà gây thiệt hại lớn về người và tài sản vì vậy mà mỗi người cần nâng cao kĩ năng để bảo vệ mình khi xảy ra hỏa hoạn.
Tại các thành phố lớn, không khó để bắt gặp những khu tập thể cũ, nhà ở riêng lẻ cơi nới thêm 'chuồng cọp'. Điều này, vô tình bịt lối thoát nạn của người dân khi xảy ra cháy, nổ.
Theo lực lượng chức năng, tại những căn nhà ống, người dân không nên lắp 'chuồng cọp', kê hàng hóa chắn lối thoát nạn... để đảm bảo an toàn khi xảy ra cháy, nổ.
Về việc di dời cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa, hóa chất độc hại, nguy hiểm, báo cáo của Chính phủ cho biết, đã có 60 cơ sở được di dời, còn lại 33 cơ sở đã có phương án di dời, thời hạn muộn nhất hoàn thiện trong năm 2025.
Không buôn bán, chuyển nhượng được vì không có sổ đỏ. Không được xây, sửa nên những ngôi nhà nằm trong quy hoạch nhếch nhác, tạm bợ, xuống cấp... Đó là tình cảnh mà hàng ngàn hộ dân nằm trong các vùng 'dự án treo' trên địa bàn tỉnh đang phải đối mặt từ thập kỷ này kéo qua thập kỷ khác.
Sau vụ cháy chung cư mini (CCMN) tại Khương Đình, Thanh Xuân gây thương vong lớn về người dư luận lại tiếp tục đặt thêm nhiều vấn đề liên quan đến công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC) nói chung, đặt biệt tại các dạng nhà tập thể, CCMN nằm vị trí ngõ sâu tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy nổ, hạn chế trong cứu hộ, cứu nạn…
Việc bố trí đất ở và hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà ở cho đồng bào nghèo sinh sống trên sông lên bờ ổn định cuộc sống là việc làm hết sức ý nghĩa, mang tính nhân văn sâu sắc, thể hiện tinh thần 'tương thân tương ái', chung tay vì người nghèo, không để một ai bị bỏ lại phía sau.
Xuất phát từ mâu thuẫn trên mạng xã hội, các đối tượng đã chém người gây thương tích nặng.
Trước các vụ hỏa hoạn gây hậu quả nghiêm trọng, Hà Nội xây dựng 6 mô hình PCCC giúp người dân chủ động khống chế, giảm thiểu thiệt hại do các đám cháy gây ra.
Trước các vụ hỏa hoạn gây hậu quả nghiêm trọng, Hà Nội xây dựng 6 mô hình PCCC giúp người dân chủ động khống chế, giảm thiểu thiệt hại do các đám cháy gây ra.
Trong 3 tháng hè, Hà Nội liên tiếp xảy ra những vụ cháy nhà thảm khốc cướp đi sinh mạng của nhiều người trong cùng gia đình.
Vụ hỏa hoạn xảy ra vào 2h sáng ngày 19/7 tại một cửa hàng sửa xe máy ở thôn Ngãi Cầu, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, Hà Nội. Hậu quả vụ cháy khiến 3 người trong một gia đình tử vong, gồm anh T.D.Q (sinh năm 1985) cùng vợ chị N.T.H (sinh năm 1990) và con T.N.L (sinh năm 2016). Nguyên nhân vụ cháy đang được điều tra.
Phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội vừa tổ chức sơ kết công tác tổ chức triển khai thực hiện Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 03/01/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác PCCC&CNCH trong tình hình mới.
Nhà là tổ ấm bảo vệ con người, vì thế hãy biến nó thành nơi thật an toàn trước bất cứ tình huống nào xảy ra.
Thời gian tới, trước tình hình nắng nóng kéo dài, nguy cơ cháy khi sử dụng điện gia tăng, lực lượng Cảnh sát PCCC & CNCH khuyến cáo người dân: Không sử dụng nhiều thiết bị điện có công suất lớn vào cùng một ổ cắm; không câu móc điện tùy tiện...
Theo thống kê, trên địa bàn thành phố Hà Nội có khoảng trên 500.000 loại hình nhà dạng kiến trúc hình ống, trong đó phần lớn vị trí nằm trong ngõ nhỏ, ngõ sâu xe chữa cháy không tiếp cận được.
Trong vài năm trở lại đây, tại Hà Nội xảy ra hàng loạt vụ hỏa hoạn gây chết người ở những ngôi nhà 'ống' cao tầng, có cửa sổ và khu vực sân thượng bị bịt kín bằng khung sắt chống trộm.
Ngày 9.7, Công an huyện Dương Minh Châu cho biết đang tạm giữ hình sự đối tượng Nguyễn Đăng Thành, sinh năm 1995 để điều tra làm rõ hành vi cho vay lãi nặng.
Rạng sáng 8/7, một vụ cháy lớn xảy ra tại căn nhà ống trong ngõ Thổ Quan (quận Đống Đa, TP Hà Nội) làm ba nạn nhân tử vong. Trước đó, ngày 13/5, cũng tại Hà Nội, căn nhà bốn tầng ở phố Thành Công (phường Quang Trung, quận Hà Đông) cháy khiến bốn bà cháu tử vong thương tâm. Liên tiếp các vụ hỏa hoạn khiến nhiều người thiệt mạng một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về phòng chống cháy, nổ tại nhà ống ở các đô thị.
Thời gian gần đây tại thành phố Hà Nội đã xảy ra 2 vụ cháy nhà dân ở quận Hà Đông và quận Đống Đa, làm nhiều người tử vong. Cả 2 vụ cháy đều xảy ra tại những ngôi nhà ống, không tiện lợi cho việc thoát hiểm. Do vậy, cần thiết phải có lối thoát hiểm tại nhà ống để mở đường sống của mỗi người dân.
Lực lượng Cảnh sát PCCC cứu nạn, cứu hộ, Công an quận Hà Đông đã khẩn trương có mặt tại hiện trường, triển khai phương án tiếp cận đám cháy, nhanh chóng dập tắt ngọn lửa và giải cứu thành công 5 người trên mái nhà xuống mặt đất an toàn.
Để phòng ngừa kẻ gian, nhiều gia đình, hộ kinh doanh đã dựng lên những lồng sắt, 'chuồng cọp', gia cố thêm cửa hay biển quảng cáo ngoài ban công trên các tầng nhà… gây nên tình trạng 'nội bất xuất, ngoại bất nhập', che chắn hết lối thoát nạn khi có cháy, nổ, sự cố xảy ra và để lại những hậu quả nghiêm trọng. Do đó, lực lượng chức năng đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động gia đình, hộ kinh doanh tự giác tháo dỡ 'chuồng cọp', đảm bảo có lối thoát nạn thứ hai, tham gia vào các mô hình toàn dân phòng cháy, chữa cháy (PCCC) ở khu dân cư và tự trang bị kiến thức, kỹ năng ứng phó khi xảy ra hỏa hoạn, sự cố tại gia đình, khu dân cư.
Việc người dân tự ý cơi nới, xây dựng rào chắn phía ngoài ban công ở một số chung cư cũ trên địa bàn TP.HCM có thể dẫn đến không đảm bảo an toàn, không có lối thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn.
Dù công trình xây dựng nhỏ hay to, việc gia cố thêm phần lồng sắt (gọi là 'chuồng cọp') ngoài ban công với mục đích tăng diện tích sử dụng và phòng, chống trộm cắp đã trở nên khá phổ biến ở các khu dân cư, nhà cao tầng tại thành phố.
Sau nhiều sự việc đáng tiếc, người ta nhận ra hiểm họa xuất phát từ những ngôi nhà lắp đặt thêm lồng sắt ('chuồng cọp') vẫn luôn hiện hữu. Chúng càng kiên cố bao nhiêu thì vô tình càng 'bịt kín' đường thoát thân của gia chủ bấy nhiêu…
Theo thống kê của Bộ Công an, trong tháng 5, toàn quốc xảy ra 191 vụ cháy, làm chết 12 người, 9 người bị thương.
Thời gian qua, tại các đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh liên tục xảy ra các vụ cháy lớn gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Các vụ cháy ở đô thị phần lớn xảy ra với nhà ống riêng lẻ, điều này khiến dư luận cho rằng, nên chăng cần có những tiêu chuẩn phòng cháy cho nhà ống?
Nhà ở đô thị, khu chung cư cũ (CCC)… cơi nới 'chuồng cọp' đang là một vấn nạncần phải xóa bỏ cấp bách để đảm bảo an toàn cho người dân và tạo mỹ quan đô thị.