Bảo tồn bản sắc văn hóa và nâng cao vai trò của phụ nữ dân tộc Mông

Những ý kiến về công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và nâng cao vai trò của phụ nữ Mông đã được đưa ra trong Hội thảo khoa học 'Bản sắc văn hóa dân tộc Mông và vai trò của phụ nữ trong phát triển du lịch và kinh tế-xã hội tại Hà Giang'.

Tây Nguyên đi và nghĩ

Miền đất ấy, qua rất nhiều trước tác của những người yêu và hiểu nó, qua cả sống trải đời sống thực tế cùng nó, tôi đôi khi vẫn nghĩ Tây Nguyên không còn xa lạ nữa. Thế nhưng, sự tự tin của tôi đã bị thách thức bởi những điều tưởng chừng quá ư quen thuộc.

Khủng hoảng sức khỏe tâm thần trong Hoàng gia Nhật Bản

Hoàng thái hậu Michiko, Hoàng hậu Masako, cựu Công chúa Mako đều gặp phải các vấn đề sức khỏe tâm thần khi bị công chúng soi xét quá mức.

Dấu hỏi cái tôi cá nhân trong điện ảnh Việt Nam

Có không ít ý kiến cho rằng điện ảnh Việt Nam hai thập niên qua chủ yếu xây dựng, khai thác những nhân vật có nhiều bi kịch, mất mát, những con người chịu đựng, nhẫn nhịn, đặc biệt là nhân vật nữ.

Vì sao nhiều phụ nữ Hàn tẩy chay 'Squid Game'

Các nhà hoạt động nữ quyền ở xứ sở kim chi cho rằng bộ phim của Netflix củng cố sự kỳ thị nữ giới và muốn đạo diễn hiểu rằng phụ nữ xứng đáng được tôn trọng hơn, theo Al Jazeera.

Thẩm định tượng gỗ cổ 600 năm được đấu giá, chuyên gia phát hiện bí mật ẩn bên trong, cả khán phòng cũng phải ồ lên bất ngờ

Giữa cuộc đấu giá, chuyên gia đã bất ngờ phát hiện ra điểm 'sai sai' và giúp cho bức tượng cổ nâng tầm giá trị lên gấp nhiều lần.

Tổ chức xã hội cổ truyền ở Hòa Bình

Ở khu vực người Mường, nhà nóc (gia đình), họ tộc là hạt nhân cơ bản và nền tảng trong xã hội cổ truyền của người Mường ở Hòa Bình. Mỗi nhà nóc gồm cha mẹ và các con trai, gái, dâu, rể cùng sống chung dưới một mái nhà, có chung một nền kinh tế. Các nhà nóc có chung một dòng máu về phía bố, tập hợp nhau thành họ tộc, chung sức khai phá đất đai và họ tộc ấy có thể là chủ nhân duy nhất của một điểm dân cư hoặc phân tán, xen kẽ với nhiều dòng họ khác trong một động lớn mà sau này gọi là Mường, có khi tới hàng trăm làng xóm lớn nhỏ.

Vì sao Võ Tắc Thiên không truyền ngôi cho Võ gia mà trả về họ Lý?

Sau khi trở thành hoàng đế, đáng lẽ bà nên truyền ngôi vị của mình cho con cháu. Nhưng thật bất ngờ, bà đã trả lại ngai vàng cho nhà họ Lý khi đang ở đỉnh cao quyền lực. Thực tế, điều này là vì những lý do gì.

Tại sao Võ Tắc Thiên không truyền ngôi cho Võ gia mà lại trả về cho họ Lý?

Sau khi trở thành hoàng đế, đáng lẽ bà nên truyền ngôi vị của mình cho con cháu. Nhưng thật bất ngờ, bà đã trả lại ngai vàng cho nhà họ Lý khi đang ở đỉnh cao quyền lực. Thực tế, điều này là vì những lý do gì.

Quy luật bất thành văn của thị trường hôn nhân và tình yêu Trung Quốc (Phần cuối)

Giới trẻ Trung Quốc đang từ bỏ truyền thống và áp dụng một kiểu quan hệ mới được gọi là 'hôn nhân hai bên'. Nhưng cách thức này có thực sự tiến bộ hay không?

Ca khúc lên án nạn bạo hành phụ nữ tại Trung Quốc

Lời bài hát 'Tiểu Xuân' đề cập đến những vụ bạo hành phụ nữ có thật tại Trung Quốc và khơi dậy sự đồng cảm nơi khán giả.

Cần phải có một nền kinh tế mới hướng tới bình đẳng và phát triển bền vững

Hội nghị cấp cao Davos lần thứ 51 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới sẽ diễn ra tại Thụy Sĩ từ ngày 25 đến 29/1. Nhân dịp này, bà Gabriela Bucher - Giám đốc điều hành Tổ chức Oxfam Quốc tế đã có bài viết về một nền kinh tế mới nhằm thu hẹp khoảng cách giàu nghèo cực đoan, chấm dứt bất bình đẳng giới và chủng tộc để thoát khỏi cuộc khủng hoảng do Covid-19 gây ra.

'Hôn nhân qua đường': Tập tục chỉ có ở người Mosuo

Mosuo là dân tộc thiểu số của Trung Quốc. Dù sống giữa thế giới phụ quyền, họ thực hành văn hóa mẫu hệ. Với nữ giới ở đây, từ đàn ông đến hôn nhân đều chỉ là 'chuyện qua đường'.

Tọa đàm về văn chương Y Ban

Viết nhiều, tạo ra những câu chuyện đặc sắc với tình tiết dị thường, Y Ban được coi là cây bút bản năng đáng quý.

Tác phẩm điêu khắc khổng lồ về 'vùng kín' của phụ nữ gây phẫn nộ

Người dân Brazil phẫn nộ vì tác phẩm điêu khắc khổng lồ khắc họa 'vùng kín' của phụ nữ được trưng bày nơi công cộng.

Nhiều gia đình châu Á hắt hủi con gái

Trong tư tưởng của nhiều gia đình truyền thống ở châu Á, con trai mới là người có thể gánh vác các trách nhiệm gia đình, phụng dưỡng bố mẹ còn con gái thì không.

Covid-19 mở ra cơ hội chấm dứt vấn nạn quấy rối, lạm dụng công sở tại Nhật Bản

Dù đã bước sang Thế kỷ XXI 20 năm, phụ nữ công sở Nhật Bản vẫn phải chịu thiệt thòi về mọi mặt tại chỗ làm.

Về nhì: Một vị thế, nhiều cảm xúc

Tiến sỹ ngôn ngữ học, thi sỹ Đỗ Anh Vũ từng có một bài viết khá thú vị với nhan đề: 'Luận về số 2'.

Ly dị chồng vì con không được mang họ mẹ

Việc cho con mang họ cha hay họ mẹ là một vấn đề gây tranh cãi trong xã hội hiện nay. Thay vì đau đầu suy nghĩ, nhiều gia đình đã kết hợp cả 2 họ để đặt tên cho đứa trẻ mới sinh.

Quê hương và ký ức di truyền

Một cách truyền thống, giữa những người Việt Nam, khi được hỏi quê bạn ở đâu, nhiều người thường nói đến quê cha, dù họ đang sống ở Hà Nội, Sài Gòn hay thậm chí, ở nước ngoài.

Thực tiễn xây dựng Đảng ở vùng biên giới Tây Bắc – Bài cuối: Vượt qua lực cản

Cách thành phố Sơn La (tỉnh Sơn La) 130 km về phía Tây Nam có một đơn vị hành chính non trẻ - huyện Sốp Cộp, được hình thành năm 2003, gồm các xã thuộc diện đặc biệt khó khăn. Cho đến nay, đây vẫn là một trong 62 huyện nghèo của cả nước và chưa thành lập được một thị trấn nào.

Ấn Độ lo ngại vấn nạn hãm hiếp phụ nữ

Theo dữ liệu gần đây của chính phủ, 32.500 trường hợp hãm hiếp đã được báo cảnh sát vào năm 2017, gần 90 vụ diễn ra mỗi ngày. Theo báo cáo của Cục Hồ sơ tội phạm quốc gia hôm 21-10, trong năm 2017, 359.849 trường hợp phạm tội xâm hại phụ nữ đã được báo cáo ở nước này.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Về một giải thưởng nữ giới đặc biệt

Đó là giải thưởng Đức Nam Phương và công chúa Phương Dung đặc biệt 'vì sự tiến bộ của phụ nữ', do Nam Phương hoàng hậu lập nên.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Trường nữ Huế xưa

Trong xã hội truyền thống Nho giáo phụ quyền, nam học là đương nhiên, đến nỗi ít ai để ý đến nữ học vốn mang nhiều nét riêng biệt mà ở Kinh đô Huế, nó lại được quan tâm đặc biệt, nhất là với trường nữ đầu thế kỷ XX và trường nữ năm 1966, đã để lại dấu ấn lịch sử văn hóa đậm nét xuyên thời gian.

Những phụ nữ bị lãng quên trong bản đồ dân số Ấn Độ

Ấn Độ được biết đến như một trong những quốc gia có tỷ lệ mất cân bằng giới tính cao nhất thế giới. Do những nguyên nhân về lịch sử văn hóa, người Ấn có xu hướng yêu thích con trai hơn con gái. Mặc cho chính phủ có nhiều nỗ lực thay đổi nhận thức của người dân. Tuy nhiên, phụ nữ vẫn bị lãng quên trong các thủ tục đăng ký quyền công dân.

Tại sao không nên tiết lộ trước giới tính thai nhi?

Vấn đề chẩn đoán giới tính thai nhi hiện nay vẫn đang là một đề tài gây tranh cãi tại nhiều nơi trên thế giới. Nhiều nơi đã đưa ra những đạo luật cấm các bác sĩ tiết lộ trước cho cha mẹ về giới tính đứa trẻ trong bụng. Cùng đi tìm nguyên nhân lý giải cho tình trạng này.