Ngày 20-6, chính thức khai mạc Hội chợ - Triển lãm giống, nông nghiệp công nghệ cao TPHCM lần X năm 2024 với chủ đề Nông nghiệp đô thị gắn với chuyển đổi số. Chương trình do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) kết hợp cùng UBND quận 6 và Hội Ngành nghề Nông nghiệp TP tổ chức.
Ngày 20/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức khai mạc Hội chợ, triển lãm giống, nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024.
Dự kiến Hội chợ - Triển lãm sẽ quy tụ khoảng 300 gian hàng đến từ các tỉnh, thành; trong đó có không gian triển lãm giới thiệu sản phẩm về giống cây trồng, giống vật nuôi và giống thủy sản phục vụ phát triển nông nghiệp đô thị thành phố...
5 giống táo bom do Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố tuyển chọn vừa được công nhận là cây đầu dòng có năng suất rất cao, quả ngọt...
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ kính yêu 'không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên', sau một thời gian trăn trở suy nghĩ tìm hướng đi, anh Tư Việt - nhà khoa học của nhà nông- quyết định bắt tay vào phục tráng, bảo tồn văn hóa lúa mùa.
Phục tráng, bảo tồn nguồn gen các giống lúa mùa là một công việc gian truân, cam go, kiên trì, nhẫn nại, vất vả và có phần 'ngược đời' so với xu thế của thời đại, khi người dân trồng lúa cao sản, mỗi năm 2 đến 3 vụ. Nhưng với niềm đam mê, sự quyết tâm của mình, anh Lê Quốc Việt (Tư Việt, 60 tuổi, Thị trấn Minh Lương, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) đã thành công bảo tồn 40 giống lúa mùa quý hiếm, có giống gần như thất truyền.
Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bát Xát đã tích cực hỗ trợ, hướng dẫn người dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tham gia chuỗi giá trị, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.
Sâm Thổ Hào được xem là một vị thuốc quý, là vật phẩm xưa kia dùng để tiến vua, có nguồn gốc tại Nghệ An. Sản vật tưởng chừng như thất truyền lâu nay đang được khôi phục và dần hồi sinh.
Nhằm ngăn chặn sự suy thoái của cây luồng do người dân chặt phá, khai thác không đúng quy trình kỹ thuật những năm trước đây, giai đoạn 2016-2024, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện đề án thâm canh, phục tráng rừng luồng, trên địa bàn 7 huyện miền núi, tới nay toàn tỉnh đã trồng thâm canh, phục tráng được 44.220 ha rừng, qua đó giúp người dân tăng thêm thu nhập, ổn định đời sống.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về XDNTM, cấp ủy, chính quyền huyện Quan Sơn đã tập trung tuyên truyền để cán bộ và Nhân dân trên địa bàn nhận thức rõ cơ chế vận hành của chương trình XDNTM là 'dân làm, dân hưởng thụ, lấy sức dân để lo cho dân'. Các cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn chỉ đạo và hỗ trợ thực hiện. Ban chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia huyện luôn sâu sát cơ sở, nắm chắc tình hình, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, động viên các xã chủ động khắc phục khó khăn, huy động mọi nguồn lực XDNTM.
Dừa sáp - một trái cây đặc sản của vùng đất huyện Cầu Kè và đã có mặt cách đây hơn 100 năm. Ngày nay, tại một số khu vườn (chủ yếu trên đất giồng cát, triền giồng) nằm ven thị trấn Cầu Kè; ấp Chông Nô 1, Chông Nô 2 (xã Hòa Tân), ấp Rùm Sóc, Ô Mịch (xã Châu Điền)... vẫn đang được một số nhà vườn sở hữu những cây dừa cổ thụ có tuổi đời 100 năm, nằm đan xen trong các vườn dừa sáp được phát triển trồng mới.
Khoa học và công nghệ (KH&CN) là một trong các yếu tố quan trọng, có tác động tích cực đến tăng trưởng, phát triển KT - XH. Hoạt động KH&CN trên địa bàn tỉnh không ngừng đổi mới, phát huy hiệu quả, đặc biệt là việc ứng dụng KH&CN vào các lĩnh vực, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy KT - XH phát triển.
Lúc còn nhỏ ở vùng quê nghèo khó, hương vị tôi nhớ nhất là mùi bắp luộc. Mỗi lần đi chợ về, mẹ thường mua mấy trái bắp nếp luộc làm quà cho anh em chúng tôi.
Những năm qua, tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước nhằm thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp trong triển khai các mô hình sinh kế giúp người dân cải thiện thu nhập. Trong đó, phục tráng và phát triển các loại giống lúa bản địa có giá trị kinh tế cao trở thành đặc sản vùng miền, mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân địa phương.
Thời gian qua huyện Lang Chánh không ngừng đẩy mạnh việc tìm kiếm, liên kết, phát triển các loại cây trồng mới, đem lại giá trị kinh tế cao. Trong đó, cây giang, cây mai lấy lá được kỳ vọng sẽ là 'cây thoát nghèo' mới của bà con nơi đây.
Chiều 7/5, Bộ NN&PTNT và Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) đồng tổ chức Họp đối tác 2024: Hợp tác nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam - ACIAR để thảo luận về chiến lược hợp tác và các ưu tiên nghiên cứu thời gian tới.
Nắm bắt xu hướng đang hot của giới trẻ, một 'vườn mận chữa lành' trồng nơi cổng trời Mường Lống ở vùng biên giới tỉnh Nghệ An đã hút nhiều du khách đến tham quan, chụp ảnh.
Tôi thường dẫn những đường link nhặt được trên mạng gửi vào nhóm gia đình, để những đứa con tôi đọc. Làm thế bởi tôi thấy thú vị.
Với tiềm năng phát triển lúa gạo, những năm qua các địa phương trên địa bàn tỉnh không chỉ nhân rộng diện tích, phát triển các vùng sản xuất lúa nếp quy mô lớn mà còn chú trọng áp dụng khoa học - kỹ thuật, phát triển các giống lúa nếp đặc sản... nâng cao năng suất, chất lượng. Qua đó, từng bước xây dựng thương hiệu, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm lúa nếp trên thị trường.
Phong trào thi đua 'cựu chiến binh gương mẫu' được các cấp Hội Cựu chiến binh huyện Ninh Giang (Hải Dương) tích cực hưởng ứng và mang lại nhiều kết quả tích cực.
So với những giống dưa khác được trồng tại một số địa phương ở Hải Dương, dưa chuột gai có nhiều ưu thế, ít sâu bệnh, giá bán cao... Nông dân thu lãi từ 160-220 triệu đồng/ha dưa chuột gai.
Trong khuôn khổ dự án khôi phục và bảo tồn, phát triển sen Bách Diệp hồ Tây đang được UBND quận Tây Hồ triển khai từ giữa tháng 2 đến tháng 11. Hiện, những cây sen đầu tiên bắt đầu được đem ra trồng tại một số hồ nhỏ xung quanh. Với việc các hộ dân được hỗ trợ giống sen và hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, xử lý nguồn sâu bệnh, dự án được kỳ vọng sẽ thành công, đạt được mục tiêu xây dựng mô hình mẫu sản xuất sen chất lượng cao, gắn với phát triển du lịch sinh thái tại quận Tây Hồ.
Viện Lúa ĐBSCL vừa tổ chức trình diễn 25 giống lúa triển vọng, chia thành 4 bộ giống (đặc sản, chất lượng cao, cao sản và nếp).Viện Lúa ĐBSCL vừa tổ chức trình diễn 25 giống lúa triển vọng, chia thành 4 bộ giống (đặc sản, chất lượng cao, cao sản và nếp) theo phân khúc thị trường để bà con nông dân, ngành nông nghiệp các địa phương vùng ĐBSCL và doanh nghiệp tham quan, đánh giá thực tế trên đồng ruộng.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, các sở ngành của TP cần đẩy mạnh hợp tác cùng Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực giống cây trồng, nhất là giống lúa mang thương hiệu của Hà Nội. Nghiên cứu, triển khai từng bước, đồng bộ việc xây dựng vùng trồng lúa theo hướng hữu cơ…
Việc phục tráng thành công và đưa ra quy trình canh tác mới cho lúa nếp cái hoa vàng Kinh Môn (Hải Dương) mang lại hiệu quả thiết thực cho nông dân và sản xuất nông nghiệp.
Bí xanh thơm là cây trồng chủ lực của người dân huyện Ba Bể. Để nâng cao năng suất, chất lượng, địa phương đã có quy chế quản lý, sử dụng, trong đó quy định rõ các điều kiện về sản xuất, cung cấp giống... nhằm đưa ra thị trường sản phẩm có khả năng cạnh tranh và bảo vệ thương hiệu.
Khu thực nghiệm ứng dụng khoa học và công nghệ (KH-CN) thuộc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH-CN tỉnh Gia Lai được xem là nơi liên kết '4 nhà': nhà quản lý khoa học-nhà nghiên cứu-doanh nghiệp-người sản xuất.
Có nguồn tiêu thụ ổn định và ngày càng rộng mở, nhưng sản phẩm OCOP 3 sao gạo nếp Cay Nọi huyện Mường Lát cung ứng ra thị trường vẫn còn khiêm tốn so với sản lượng làm ra.
Có nguồn tiêu thụ ổn định và ngày càng rộng mở, nhưng sản phẩm OCOP 3 sao gạo nếp Cay Nọi huyện Mường Lát cung ứng ra thị trường vẫn còn khiêm tốn so với sản lượng làm ra.
Ấn tượng đầu tiên của bạn khi nhìn loài sâu này là sợ hãi bởi chúng trông hơi xấu xí, tuy nhiên đây lại là món đặc sản của một vùng quê, cực tốt cho sức khỏe.
Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Gia Lai vừa có thông báo đến các đơn vị, tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh về đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu và triển khai kế hoạch KH-CN và đổi mới sáng tạo năm 2025.
Chuyển giao, nhân rộng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) vào thực tiễn sản xuất và đời sống là nhiệm vụ được Sở KH&CN triển khai thực hiện có hiệu quả. Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu thực tiễn, công tác nghiên cứu ứng dụng, đổi mới công nghệ trong các loại hình KT-XH của tỉnh được quan tâm, từ đó tạo sự chuyển biến thực sự, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển.
Năm nay, nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi, nguồn nước tưới dồi dào nên hầu hết diện tích các ruộng tỏi cho củ đều, to, đẹp. Tỏi đang bán được giá khiến người trồng tỏi rất phấn khởi.
Sáng 6/3, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh do đồng chí Hoàng Văn Tài, Ủy viên Thường trực, Trưởng Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh, Phó Trưởng đoàn giám sát tổ chức khảo sát tình hình, hiệu quả thực hiện các đề tài, dự án khoa học và công nghệ cấp tỉnh được công nhận từ năm 2020 đến năm 2022; kết quả ứng dụng trong thực tế hiện nay tại huyện Hữu Lũng.