Tri ân công đức người đi mở cõi phương Nam

Thành phố Biên Hòa tổ chức Lễ giỗ Đức ông Nguyễn Hữu Cảnh vào các ngày 20 và 21-6-2024 (nhằm ngày 15 và 16-5 âm lịch) tại di tích quốc gia Mộ, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh (phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa).

Đồng Nai: Long trọng tổ chức giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Là một danh tướng, Nguyễn Hữu Cảnh người đã có công lớn trong việc mở cõi phương Nam, và thiết lập bộ máy hành chính cho nước ta. Ngoài tài thao lược về binh quyền, ông cũng là người có tư tưởng thoáng đạt và mưu lược trong việc 'di dân' khi đưa dân lưu tán xứ Ngũ Quảng gồm: Quảng Trị, Quảng Bình, Quảng Đức (Thừa Thiên - Huế ngày nay), Quảng Nam, Quảng Ngãi vào Trấn Biên lập nghiệp.

Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324 (1700-2024)

Sáng 21/6, Ban Quản lý Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324 (1700-2024) tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc, thành phố Thủ Đức.

Tri ân người mở cõi

Trong lịch sử mở cõi đất phương Nam, dân tộc mãi ghi ân Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, người có công định danh hai vùng đất Phiên Trấn, Trấn Biên và giữ vững bờ cõi đất nước ở phía Nam.

Thị Nghè là ai?

Thị Nghè, tên một khu vực, một con rạch, một khu chợ, 2 cây cầu… tại TP.HCM liên quan đến một người phụ nữ sống ở thế kỷ 18, bà là ai?

Dọc một triền sông- Triêm Hóa (tiếp theo)

Như đã kể ở bài trước, miền đất tổng Triêm Hóa xưa kéo dài từ xã Trường Tây cho đến xã Phước Trạch, dọc một triền sông Vàm Cỏ Đông dài hơn 30 cây số.

Quá trình đô thị hóa của Sài Gòn – Chợ Lớn từ sơ khởi đến thời kỳ Pháp thuộc

Nhằm tái hiện về quá trình khai hoang mở đất về phương Nam và xây dựng vùng Sài Gòn – Chợ Lớn từ chúa Nguyễn đến thời Pháp thuộc, nhóm tác giả đến từ Trung tâm Lưu trữ quốc gia II - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã thực hiện cuốn sách 'Đô thị Sài Gòn – Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ'.

Lịch sử Sài Gòn - Chợ Lớn qua tài liệu lưu trữ

Sách 'Đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ' là công trình kế thừa những thành tựu nghiên cứu và khối tài liệu quý về lịch sử đô thị.

Biên Hòa trước và ở thời điểm dấu mốc năm 1698

Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn có nói đến Đồng Nai. Sách này viết năm 1776, tức là sau đến 78 năm kể từ khi Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh được chúa Nguyễn Phúc Chu sai kinh lý vùng đất phía Nam.

Đường vào 10 di tích lịch sử và địa chỉ đỏ của quận Phú Nhuận sẽ rợp bóng cờ Tổ quốc

Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam quận Phú Nhuận sẽ triển khai thực hiện công trình Đường cờ Tổ quốc tại tất cả các tuyến đường dẫn vào 10 di tích lịch sử và địa chỉ đỏ của quận.

Hoàng giáp Nguyễn Đương Hồ lấy sự học trị yên vùng loạn

Không chỉ là danh sĩ nổi tiếng đương thời, Hoàng giáp Nguyễn Đương Hồ còn là vị quan văn võ song toàn, có tài trị yên vùng loạn.

Kỳ 1: Xứ Đoài - vùng đất 'địa linh nhân kiệt', kho báu vô giá trong dòng chảy văn hóa Việt Nam

'Bóng chiếc thoi đưa ánh mắt long lanh, trời đất Hà Tây tay em dệt lụa…'. Những lời ca ngọt ngào ấy khiến ai nghe cũng cảm thấy bồi hồi, xao xuyến nhớ về Hà Tây quê lụa - mảnh đất xứ Đoài một thời là cửa ngõ Thủ đô. Sau 15 năm Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, những tinh hóa văn hóa xứ Đoài vẫn được giữ gìn, ngày càng phát triển, có sự giao thoa, hòa quyện với văn hóa Thăng Long - Tràng An để tạo nên sự phong phú, đặc trưng cho văn hóa Thủ đô.

Công bố nội dung văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Lễ giỗ Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và lễ công bố nội dung văn bia Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh đã diễn ra ngày 3-7 (nhằm ngày 16-5 năm Quý Mão) tại đền thờ Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh ở Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc TP Thủ Đức, TP HCM.

NGUYỄN HỮU CẢNH

Hữu Cảnh rạng danh hưng Tổ quốc/ Thành Hầu công trạng đức hiển linh

Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323

Sáng 3/7, Ban Quản lý Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và Lễ Công bố nội dung Văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh - Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc.

Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323

Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và Lễ công bố nội dung văn bia Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh đã diễn ra sáng 3-7 tại Khu II - Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc.

Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 6, 7 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống có kiến thức chưa chuẩn

Các giáo viên phản ánh trong quá trình giảng dạy, họ nhận thấy một số kiến thức trong sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 6, 7, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống chưa chuẩn.

An Giang tự hào truyền thống, hướng đến tương lai

An Giang là tỉnh có vị trí khá đặc biệt ở vùng ĐBSCL: Vừa có núi cao, sông rộng, vừa có đồng bằng phì nhiêu, lại có tuyến biên giới dài gần 100km giáp Vương quốc Campuchia, đa dân tộc, đa tôn giáo... An Giang có nhiều đóng góp trong lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Nam Bộ; đột phá, sáng tạo trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Tự hào quá khứ, An Giang lấy cột mốc 190 năm thành lập tỉnh (22/11/1832 – 22/11/2022) làm động lực để hướng tới mục tiêu nằm trong nhóm phát triển khá của cả nước.

Hùng Vương tứ hiếu Bài cuối: Lang Liêu

Trong thời đại Hùng Vương, nước Văn Lang là thời kỳ có lịch sử lâu nhất, quốc vận hưng thịnh nhất. Triều Hùng Văn Lang kéo dài hơn 800 năm (8 thế kỷ), từ khi vua Hùng đánh thắng giặc Ân (khoảng thế kỷ XI trước Công nguyên) cho tới khi chuyển sang nước Âu Lạc của An Dương Vương (thế kỷ III, năm 258 trước Công nguyên).

Hồ Thị Ngọc Hoài: Hồn cố hương trong từng câu chữ

Một sáng Sài Gòn hanh nắng, chị Hoài gọi tôi, chúng tôi về lại góc quán cà phê cũ, chị mang theo cuốn tiểu thuyết 'Dòng biên viễn' (NXB Tổng Hợp TP.HCM - Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật TP.HCM - 2022). Cuốn tiểu thuyết lịch sử lần này đánh dấu sự trở lại mới mẻ và đầy đặn cảm xúc lẫn sự khai phá sâu nội tại của chị.

Lộ Ma xưa và nay

Trải qua hơn 340 năm hình thành và phát triển, một số địa danh xưa và mới của TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang cùng đồng hành theo sự phát triển của vùng đất này. Theo tiến trình lịch sử, nhiều tên gọi vẫn bền vững theo thời gian, nhưng cũng có những địa danh dần dần ít được nhắc đến, đi vào quá khứ, như đường Lộ Ma xưa, nay là đường Thái Sanh Hạnh...

Ngoài An Lộc Sơn bị con trai giết, lịch sử Trung Quốc còn một thân phận bi thảm khác: Cảnh tượng trong lăng làm hậu thế đau lòng!

Gia tộc An Lộc Sơn đã dính phải lời nguyền 'con trai giết cha' vô cùng đáng sợ. Tuy nhiên, đó không phải trường hợp duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.

Từ lý thuyết hòn tuyết lăn đưa ra dự báo về Trung Quốc?

Bản chất con người tương đối đồng nhất khiến những diễn tiến lịch sử dường như có tính quy luật lặp lại, dù sự việc có thay đổi về chủ thể không gian và thời gian.

Vua Gia Long và vùng đất Gia Định

Là vị hoàng đế sáng lập nên triều Nguyễn, vua Gia Long đã đặt nền móng cho một địa bàn thống trị rộng lớn từ Bắc chí Nam. Một trong những yếu tố khách quan giúp vua khôi phục Vương triều thành công đó chính là nhờ sự ủng hộ của nhân dân Gia Định. Trong suốt thời kỳ trị vì của mình từ năm 1802 đến năm 1820, Thế tổ Cao hoàng đế đã rất lưu tâm và luôn đề cao vai trò của vùng đất Gia Định.

Đề xuất giải pháp phát huy giá trị văn hóa, con người Hà Tĩnh thời kỳ hội nhập

Các giải pháp để xây dựng, phát huy giá trị văn hóa, con người Hà Tĩnh trong thời kỳ hội nhập đã được các nhà nghiên cứu văn hóa đề xuất tại hội thảo khoa học chuyên ngành.

Loạt ảnh cực quý về Hải Dương trăm năm trước

Đầu máy Michelin đi qua cầu Phú Lương, cổng Thành Đông cổ kính, đền Quan Lớn Tuần Chanh ở huyện Ninh Giang... là loạt ảnh tư liệu ít người biết đến về Hải Dương thời thuộc địa.

Người Bình Thuận xưa làm quan dưới Triều Nguyễn

Lấy mốc thời gian từ trấn Thuận Thành (1693) đến khi Triều Nguyễn khởi nghiệp (1802), vùng đất Bình Thuận xưa hình thành chưa bao lâu nhưng vẫn có những bậc danh nho, người đỗ đạt ra làm quan. Cũng như đội ngũ quan lại xuất thân từ 'cửa Khổng, sân Trình', một số quan lại người Bình Thuận lặng lẽ góp sức mình vào sự phát triển hưng thịnh, chứng kiến quá trình suy vong của triều đại phong kiến cuối cùng, khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, năm 1858.

Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh từ danh tướng đến tôn thần

Đó là tên cuốn sách biên khảo khá chi tiết về một nhân vật lịch sử, một bậc danh tướng, tôn thần rất gần gũi với người dân Nam bộ. Tác giả của cuốn sách - Trần Hoàng Vũ là một nhà nghiên cứu trẻ với nhiều công trình nghiên cứu về vùng đất mới Nam bộ.

Đi tìm một trong 'Gia Định Tam Hùng' miền Nam một thời

Ông là người tinh thông võ nghệ, binh thư, được người thời bấy giờ xưng tụng là một trong ba 'Gia Định Tam Hùng'. Vậy ông là ai?

'Vén màn' bí mật danh xưng Gia Định trứ danh một thời

Danh xưng Gia Định đã được nhiều lần đổi tên, nhưng Phiên An là tên gọi đầu tiên vùng đất Gia Định xuất phát từ một duyên cơ lịch sử.

Vén màn bí mật danh xưng Gia Định trứ danh một thời

Danh xưng Gia Định đã được nhiều lần đổi tên, nhưng Phiên An là tên gọi đầu tiên vùng đất Gia Định xuất phát từ một duyên cơ lịch sử.