Nhân kỷ niệm 137 năm khởi nghĩa Ba Đình (1886-2023) và 77 năm thành lập Đảng bộ huyện (1946-2023), sáng 24/11 đoàn đại biểu huyện Nga Sơn do đồng chí Lê Ngọc Hợp, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện làm trưởng đoàn đã đến dâng hương tại Nhà bia tưởng niệm - nơi thành lập Huyện ủy lâm thời và Khu di tích lịch sử Chiến khu Ba Đình tại xã Ba Đình.
Người được phong sắc là ông Trần Tuyển, sinh năm 1838, mất năm 1906 (Can Lộc - Hà Tĩnh). Đây là đạo sắc phong thứ 2 của vua Hàm Nghi được phát hiện trên địa bàn tỉnh tính đến nay.
Sắc phong cho một nhân vật lịch sử họ Trần ở xã Trung Lộc (huyện Can Lộc) vừa được phát hiện là đạo sắc phong thứ 2 của vua Hàm Nghi được phát hiện trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Năm 2022, Liên hoan Văn nghệ dân gian 'Chuyện tình Pha Dua' - Phiên chợ vùng cao được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) phối hợp với huyện Quan Sơn tổ chức thành công tốt đẹp. Tiếp nối mạch nguồn đó, Liên hoan Văn nghệ dân gian - Phiên chợ vùng cao và Lễ hội 'Hương sắc vùng cao' được tổ chức tại huyện Thường Xuân từ ngày 11-12/11/2023 đã để lại dấu ấn khó quên.
Lễ hội văn hóa 'Hương sắc vùng cao' năm nay được tổ chức cùng với Liên hoan văn nghệ dân gian - Phiên chợ vùng cao, qua đó vừa tôn vinh vẻ đẹp văn hóa truyền thống vừa tái hiện sinh động các phong tục tập quán và đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi trong tỉnh.
Tháng 8 năm 1963, tỉnh Thanh Hóa quyết định mở thêm 4 trường phổ thông cấp 3 tại 4 huyện: Nga Sơn, Nông Cống, Thiệu Hóa và Cẩm Thủy. Trước đó, học sinh huyện Nga Sơn muốn học cấp 3 phải vượt sông sang huyện Hậu Lộc hoặc ngược lên huyện Hà Trung, xa hơn thì lên tận thị xã Thanh Hóa. Ngôi trường ra đời, vì thế đã mở ra cơ hội học tập cho con em vùng đất vốn năng động và giàu nghị lực này.
Nằm sâu giữa đại ngàn Vũ Quang (Hà Tĩnh), khu căn cứ địa của phong trào Cần Vương hiện đang lưu giữ các dấu tích thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc của các bậc tiền nhân.
Là võ tiến sĩ duy nhất quê ở Quảng Bình được khắc ghi trên văn bia Võ Miếu, kinh đô Huế, Đề đốc Lê Trực quê ở xã Thanh Thủy, nay là xã Tiến Hóa (Tuyên Hóa) luôn giữ vẹn lòng trung nghĩa bảo vệ vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
Năm 2023 là dịp kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và cũng là ngày tôn vinh phụ nữ Việt Nam ở cả trong và ngoài nước, nhưng không phải ai cũng biết nguồn gốc và ý nghĩa của ngày này.
Sự lãnh đạo và quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam phản ánh ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam. Thực hiện quyền lãnh đạo đối với Nhà nước, xã hội; gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân là mệnh lệnh của lịch sử, là phẩm chất, văn hóa của Đảng; đồng thời, cũng là trách nhiệm của Đảng. Dù các thế lực phản động, thù địch có cố tình xuyên tạc ra sao thì các nội dung trên là sự thực không thể phủ nhận.
Tuy vua Hàm Nghi hơn vợ Tây, bà Marcelle Laloe tới 13 tuổi nhưng không vì thế khoảng cách tuổi tác trở thành rào cản. Từ lúc đính hôn cho đến ngày cưới của ông đều được giới làm bưu ảnh Alger khai thác triệt để.
Di tích lịch sử là minh chứng sinh động và cụ thể nhất về hiện thực cuộc sống đã xảy ra. Đó chính là những dấu vết quá khứ rất cần được gìn giữ và trân trọng. Một dân tộc có nhân phẩm khi biết khép lại quá khứ nhưng không lãng quên lịch sử. Bởi lịch sử được viết nên bằng mồ hôi, nước mắt và máu của Nhân dân. Với dân tộc Việt Nam thì điều đó càng vô cùng thấm thía. 'Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi/ Đất nước có trong những cái ngày xửa, ngày xưa mẹ thường hay kể/ Đất nước có trong miếng trầu bây giờ bà ăn/ Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc...' Những câu thơ như thế của Nguyễn Khoa Điềm tôi tin sẽ sống rất lâu trong tâm hồn người dân đất Việt. Vì đấy chính là văn hóa dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. Nó được lưu trữ trong những gì bình dị và thân thuộc nhất thuộc về quê hương, xứ sở, con người Việt Nam.
Ông Đặng Văn Luyện trao tặng Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế một đôi đũa làm bằng chất liệu xương hà mã - cổ vật đã được vua Hàm Nghi dùng trong nhiều năm.
Hôm nay 20/8, Hội Võ thuật Cổ truyền tỉnh tổ chức chương trình về nguồn và biểu diễn tinh hoa võ thuật cổ truyền dân tộc Việt Nam.
Lên ngôi khi mới 13 tuổi nhưng Vua Hàm Nghi (1871 - 1943) đã sớm nhận ra bộ mặt thật xâm lược của thực dân Pháp. Một năm sau đó, ông đã soạn bản Chiếu Cần vương nổi tiếng, kêu gọi toàn dân đứng lên chống Pháp. Cuộc khởi nghĩa thất bại, Nhà vua bị lưu đày nhưng đến hơi thở cuối cùng, ông vẫn không khuất phục…
Một cây dầu rái hàng trăm tuổi được công nhận là cây di sản ở xã Thành Sơn, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa đã bất ngờ bị chết.
Chiều 4/8, một cành của cây Dầu Đôi, dài khoảng 7m, rơi xuống nằm chắn ngang đường 23/10, đoạn qua xã Diên An, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.
Một nhánh của cây Dầu Đôi hàng trăm tuổi ở huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa bị rỗng ruột, gãy rơi xuống đường 23-10.
Chiều 4/8, cành dài 7 m của cây đại thụ 300 tuổi bị đứt gãy, rơi từ độ cao hơn 20 m xuống lòng đường xã Diên An, huyện Diên Khánh (Khánh Hòa).
Chiều 4-8, một nhánh to bằng người ôm của cây Dầu Đôi - cây di sản gắn với Bình Tây Đại Tướng Trịnh Phong tại xã Diên An, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa bất ngờ bị gãy.
Tiếp tục chương trình về nguồn 'Thắp sáng ngọn lửa tri ân' nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ, ngày 20/7 đoàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam đã tổ chức hoạt động trao quà tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
Ngày này năm xưa 13/7/2016: Bộ Công Thương phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035.
Năm Mậu Thân (1908), cả tỉnh Phú Yên và khu vực Trung Kỳ rung chuyển bởi cuộc đấu tranh chống thuế của các tầng lớp nhân dân. Tham trấn Nguyễn Hữu Dực, một trong những lãnh đạo chủ chốt của phong trào chống thuế năm 1908 ở Phú Yên, để lại tấm gương về sự hy sinh vì quyền lợi của Nhân dân.
Sau khi kinh thành thất thủ, Vua Hàm Nghi cùng với đại thần Tôn Thất Thuyết mở đường kháng chiến chống Pháp. Nhà vua đã sống trong rừng rậm để lãnh đạo cuộc chiến, cuối cùng bị bội phản và người Pháp đã đưa Nhà vua đi đày tại Bắc Phi. Xung quanh sự kiện này, ít người biết về nhân vật Trương Quang Ngọc - người từng bảo vệ Nhà vua, nhưng cuối cùng lại trở thành kẻ chỉ điểm cho người Pháp bắt vua. Kẻ bội phản cuối cùng đã bị giết bởi nghĩa quân Phan Đình Phùng.
Cách đây 50 năm, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị vinh dự được chọn làm nơi đặt trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam (CMLTCHMN) Việt Nam, biểu tượng cho khát vọng hòa bình, đấu tranh thống nhất nước nhà của Nhân dân miền Nam và cả nước. Không chỉ có vị trí chiến lược nằm trên vùng đất đầu tiên của miền Nam được giải phóng, nối liền với hậu phương lớn miền Bắc xã hội chủ chủ nghĩa và vùng giải phóng hạ Lào, việc chọn Cam Lộ làm nơi đặt trụ sở và đưa Chính phủ CMLTCHMN Việt Nam ra hoạt động công khai để lãnh đạo toàn diện cách mạng miền Nam đến thắng lợi hoàn toàn thể hiện niềm tin tưởng tuyệt đối vào lòng yêu nước, tình cảm thủy chung son sắt với cách mạng của người dân nơi đây.
Trong hai năm 1884-1885, thực dân Pháp bình định Phổ Yên và Đại Từ, chúng gặp phải lực lượng của quân Lương Tam Kỳ. Được sự giúp đỡ của quân địa phương, quân Lương Tam Kỳ chống trả quyết liệt. Năm 1886, quân Pháp đẩy được quân Lương Tam Kỳ lui lên phía Bắc về huyện Văn Lăng và châu Định Hóa.
Tuy là huyện biên giới nhưng Thường Xuân chỉ cách TP Thanh Hóa hơn 50 km, rất gần tuyến đường Hồ Chí Minh chạy qua nên có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng. Những năm gần đây, huyện đang có nhiều nỗ lực phát huy tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên và văn hóa - lịch sử để hình thành các điểm du lịch. Cùng với đó là gắn phát triển du lịch cộng đồng với Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM) để thực hiện những mục tiêu kép cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân.
Sinh ra trên đất Mường Khô (xã Điền Trung, huyện Bá Thước) Hà Văn Mao (Hà Công Mao) được biết đến là vị thủ lĩnh văn võ toàn tài đã lãnh đạo người dân khu vực miền núi xứ Thanh hưởng ứng mạnh mẽ phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19.
Với người dân Minh Hóa, hội rằm tháng Ba là ngày hội lớn trong năm, ở đó những lễ hội, những trò chơi và đặc biệt là nơi gặp gỡ, giao lưu và hướng về cội nguồn với những mong muốn một năm mưa thuận gió hòa, sức khỏe bình an…
Nối tiếp những hoạt động bên lề của Hội thảo Báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên, lần thứ 10 (vòng 4), sáng nay 23-4, các đại biểu của đoàn Báo Đảng các tỉnh, thành phố trong khu vực miền Trung – Tây Nguyên đã đến tham quan Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, thăm Khu di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Là một điểm nhấn trong chuỗi hoạt động khai trương mùa du lịch biển Lộc Hà (Hà Tĩnh), lễ hội chùa Chân Tiên đã thu hút hàng nghìn tăng ni, phật tử, du khách tham gia.
Ngày 21/4 tại Bảo tàng Hùng Vương, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ ra mắt ứng dụng thuyết minh tự động tìm hiểu về lịch sử, văn hóa phục vụ trưng bày tại Bảo tàng Hùng Vương, thành phố Việt Trì.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Ngày này nǎm xưa 14/4/1997, Bộ Công nghiệp có quy định về việc xếp hạng doanh nghiệp Nhà nước.
Phong trào Cần Vương dọc bờ sông Gianh đã lưu dấu ấn quan trọng trong lòng người dân nơi đây. Những tướng lĩnh, lãnh binh rời chốn quan trường về quê theo vua Hàm Nghi nương nhờ lưu vực sông nước, núi rừng dựng cờ chính nghĩa. Nhiều nhân vật lịch sử nổi lên kiêu hùng là tấm gương trung trinh yêu nước mà hậu duệ bây giờ vẫn nhắc nhớ.
Vào lúc 20 giờ ngày 1-4, tại Quảng trường 2-4 (TP. Nha Trang) sẽ diễn ra chương trình kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653-2023). Sau phần lễ sẽ là chương trình biểu diễn nghệ thuật có chủ đề: Khánh Hòa - Xứ Trầm tỏa hương mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống và khát vọng vươn tầm tương lai.
Là người con của làng Thọ Hạc xưa, nay thuộc phường Đông Thọ (TP Thanh Hóa), Trần Xuân Soạn là vị võ quan nhà Nguyễn có vai trò đặc biệt quan trọng trong phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp cuối thế kỷ 19 tại xứ Thanh.
Là người con của đất mường Trịnh Vạn, nay là xã Vạn Xuân (Thường Xuân), Cầm Bá Thước - một trong những vị thủ lĩnh xuất sắc của đồng bào các dân tộc miền núi xứ Thanh trong phong trào Cần vương chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỷ 19. Trải qua thời gian gần 150 năm, trở về ngôi đền thiêng thờ ông nằm soi bóng xuống ngã ba sông, trong âm vang của núi rừng, hậu thế lại được nghe chuyện kể về vị dũng tướng năm xưa.
Nằm soi bóng xuống ngã ba sông Chu và sông Đặt, đền Cửa Đạt (hay Cửa Đặt) là cách gọi quen thuộc của người dân, du khách khi về tham quan, chiêm bái Di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh đền thờ Cầm Bá Thước và Bà chúa Thượng Ngàn tọa lạc trên vùng đất mường Chiềng Vạn, nay là xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa.
Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) vừa tiếp nhận một số hiện vật có giá trị lịch sử do một sinh viên Đại học Huế hiến tặng.
Theo Hồ sơ Di tích lịch sử - văn hóa đình Vạn Phước của Bảo tàng - Thư viện tỉnh Long An, đình Vạn Phước là một trong những chứng tích quan trọng đầu tiên còn lại của quá trình mở đất, lập làng và xác lập chủ quyền trên vùng đất phương Nam của Tổ quốc.
Sự kiện vua Hàm Nghi và các đại thần Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường chọn thành Tân Sở ở xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, làm 'kinh đô kháng chiến', ra Dụ Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược đã để lại bài học quý về lòng yêu nước cho hậu thế.
Trong những ngày đầu năm, hàng vạn du khách tụ hội về đền Cửa Đạt, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) để dâng hương cầu may mắn, bình an, mong cho một năm mới tốt đẹp.