Việt Nam và Romania nhất trí việc thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực mà hai bên có thể mạnh như thương mại, công nghiệp chế tạo ô tô.
Ngày 14/10, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đã có buổi tiếp xã giao Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp tỉnh Prahova, Rumani.
Chiều ngày 16/9, đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) do đồng chí Trần Quang Dũng – Phó bí thư Thường trực Đảng ủy Tập đoàn dẫn đầu đã đến thăm, hỗ trợ Thành phố Hải Phòng và Công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi Việt Nam (VNPoly) khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ (được tạo ra qua quá trình chế biến dầu khí) đã trở thành một phần thiết yếu trong cuộc sống của con người và nhu cầu về các sản phẩm này đang ngày càng gia tăng.
Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, phương hướng nhiệm vụ năm 2024 diễn ra ngày 20/12, ông Hồ Sỹ Hùng - Phó Chủ tịch Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) cho biết: Năm 2024, CMSC cùng các Tập đoàn, Tổng công ty sẽ tiếp tục rà soát, đưa ra chính sách trọn gói, cơ chế chính sách nhằm xử lý tồn đọng cho dự án thua lỗ của ngành Công thương.
Năm 2024, Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cùng tập đoàn, tổng công ty rà soát, đưa ra chính sách trọn gói, cơ chế chính sách nhằm xử lý tồn đọng cho dự án thua lỗ ngành công thương. Từ đó, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, dự án thoát khỏi vướng mắc.
Thực hiện nhiệm vụ vai trò Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã chủ động tham mưu phương hướng xử lý các dự án.
Hành trình hồi sinh khá ngoạn mục của những dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả vừa qua, dù trước mắt vẫn còn nhiều việc phải làm để xử lý triệt để những vấn đề tồn đọng, nhưng đã cho thấy niềm tin của xã hội vào hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước đang dần được lấy lại.
Thực hiện nhiệm vụ vai trò cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã chủ động tham mưu phương hướng xử lý các dự án.
Đến nay một số dự án, doanh nghiệp yếu kém, thua lỗ nghìn tỷ đã có nhiều chuyển biến trong sản xuất, kinh doanh.
Công tác xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả ngành Công Thương đã có nhiều tiến triển quan trọng và đạt nhiều kết quả thiết thực.
Đến nay, đã có 3 dự án đi vào hoạt động ổn định, hằng năm có lãi; 2 dự án giảm lỗ lũy kế, một số dự án khác đang được triển khai phương án xử lý bảo đảm đúng theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền và quy định của pháp luật.
Dự án sản xuất xơ sợi Polyester Đình Vũ vận hành sản xuất khai thác tối đa, hiệu quả 27 dây chuyền sợi DTY, doanh thu bù đắp được chi phí biến đổi và có lợi nhuận trước định phí.
Trong số 12 dự án thua lỗ ngành Công Thương, tính đến thời điểm này đã có những dự án kinh doanh có lãi cả nghìn tỷ, có những dự án đã có 'cửa' để xử lý sau nhiều năm 'bất động'.
Theo đánh giá của lãnh đạo Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, dự án yếu kém ngành công thương có nhiều chuyển biến tích cực. Nhiều dự án, doanh nghiệp có lãi, giảm lỗ lũy kế, hoạt động sản xuất kinh doanh được khôi phục sau hàng chục năm 'đắp chiếu'...
Trong 12 dự án yếu kém, chậm tiến độ của ngành công thương, các dự án: Mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Nhà máy Gang Thép Thái Nguyên (Tisco 2); Nhà máy Thép Việt Trung (VTM); Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS) được đánh giá là 3 dự án tồn tại nhiều vướng mắc và khó giải quyết nhất. Theo Chủ tịch Ủy ban Quản vốn Nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Hoàng Anh, hiện nay, công tác xử lý các dự án này đã có nhiều tiến triển tích cực.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp vừa thông tin về tiến độ xử lý các tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương.
Thực hiện nhiệm vụ vai trò cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp yếu kém thuộc ngành công thương, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã chủ động tham mưu phương hướng xử lý các dự án.
Theo ông Nguyễn Hoàng Anh - Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước (UBQLVNN) tại doanh nghiệp, đến nay công tác xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả ngành Công Thương đã có nhiều tiến triển.
Thực hiện nhiệm vụ vai trò cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã chủ động tham mưu phương hướng xử lý các dự án.
Theo Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, đến nay đã có những tín hiệu tích cực xử lý các dự án yếu kém chậm tiến độ của ngành Công Thương.
Việc xử lý vụ sai phạm tại dự án xơ sợi Polyester Đình Vũ có vướng mắc, Hải Phòng báo cáo xin ý kiến cơ quan tố tụng Trung ương hướng dẫn, tháo gỡ.
Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thành phố Hải Phòng (Ban Chỉ đạo) vừa họp Phiên thứ ba dưới sự chủ trì của ông Lê Tiến Châu, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo.
Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thành phố Hải Phòng (Ban Chỉ đạo) vừa họp Phiên thứ ba dưới sự chủ trì của Bí thư Thành ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo Lê Tiến Châu.
19 doanh nghiệp nhà nước nòng cốt của nền kinh tế được tách ra khỏi sự quản lý của các bộ, ngành chủ quản cho thấy chủ trương tách bạch giữa chức năng quản lý nhà nước và chức năng đại diện chủ sở hữu vốn đã thể hiện tính đúng đắn. Doanh nghiệp đã hoạt động tự chủ hơn, các bộ, ngành có điều kiện tập trung nguồn lực thực hiện chức năng quản lý nhà nước, ban hành cơ chế, chính sách pháp luật.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp vừa có báo cáo liên quan đến việc xử lý các dự án, doanh nghiệp đầu tư nghìn tỷ thua lỗ ngành công thương. Trong số 12 dự án thua lỗ nghìn tỷ, có 5 dự án được khắc phục và có lãi, 7 dự án còn lại cũng có nhiều tín hiệu tích cực.
Trong số 12 dự án thua lỗ nghìn tỷ của ngành công thương, có 5 dự án được khắc phục và có lãi, 7 dự án còn lại cũng có nhiều tín hiệu tích cực…
Tổng doanh thu của 19 tập đoàn, tổng công ty thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp trong giai đoạn 2018-2021 ước đạt 5.464.100 tỷ đồng.
Một số dự án, doanh nghiệp đi vào hoạt động ổn định hơn trước, kinh doanh có lãi, giảm lỗ lũy kế; một số dự án, doanh nghiệp vận hành trở lại sau thời gian dừng sản xuất đã đóng góp cho ngân sách nhà nước, giảm dư nợ trung hạn và dài hạn...
Ngày làm việc đầu tiên, Chính phủ thông tin về nỗ lực phục hồi kinh tế - xã hội cũng như nhiều khó khăn, thách thức đang đặt ra ở phía trước…
Dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ, một số dự án trì trệ đã có bước chuyển biến tích cực, nhiều dự án đã hoạt động và kinh doanh có lợi nhuận. Tuy nhiên, chặng đường phía trước còn rất nhiều thách thức trong xử lý các dự án yếu kém gắn với điều kiện phát triển thị trường.
Các dự án yếu kém của ngành công thương cần được xử lý trên nguyên tắc dứt điểm, tăng tính linh hoạt và chủ động của các doanh nghiệp đầu tư.
Đối với Nhà máy Đóng tàu Dung Quất - một trong những dự án yếu kém của ngành công thương, theo đại diện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, những hạng mục nào đã hoàn thành, đưa vào chuỗi dây chuyền sản xuất cần được tính toán khấu hao; còn những hạng mục nào đầu tư quá lớn, thì phải chuyển giao. Doanh nghiệp này cũng có kế hoạch chuyển nhượng dự án nhà máy nhiên liệu sinh học Dung Quất.
Sau hơn 3 năm triển khai Quyết định số 1468/QĐ-TTg của Thủ tướng phê duyệt Đề án xử lý các tồn tại yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp (DN) chậm tiến độ kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương (Đề án 1468), ngày 4/11/2021, Ban chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của các dự án trên thống nhất đưa 5 dự án ra khỏi danh sách 12 dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả.
Các ý kiến cho rằng, đối với 7 dự án còn lại chưa ra khỏi danh sách yếu kém, chậm tiến độ cần giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp, phân định rõ trách nhiệm các bên liên quan…