Bí ẩn thanh kiếm gấp khúc trong mộ lính La Mã 1.600 năm trước

Các nhà khảo cổ học ở Hy Lạp đã phát hiện một thanh kiếm sắt 1.600 năm tuổi trong một nghi lễ 'giết người' trước khi được chôn trong mộ của một người lính từng phục vụ trong quân đội đế quốc La Mã.

Sự thật thú vị về nữ hoàng chiến binh nổi tiếng Syria

Zenobia là nữ hoàng chiến binh nổi tiếng của đế chế Palmyrene ở Syria. Nữ chiến binh quyền lực, xinh đẹp này dẫn quân chống lại đế chế La Mã.

Đế quốc La Mã bành trướng lãnh thổ nhanh chóng mặt ra sao?

Đế quốc La Mã mất gần 500 năm mới chinh phục xong bán đảo Italia, nhưng chỉ mất khoảng một nửa thời gian đó để đạt đến đỉnh cao của công cuộc mở mang lãnh thổ.

Thanh kiếm 'kỳ dị' trong ngôi mộ của lính đánh thuê

Thanh kiếm trong ngôi mộ của một người lính La Mã ở Hy Lạp bị uốn cong như một phần của nghi lễ ngoại giáo.

Bí ẩn thanh kiếm gấp khúc trong mộ lính La Mã 1.600 năm trước

Các nhà khảo cổ học ở Hy Lạp đã phát hiện một thanh kiếm sắt 1.600 năm tuổi trong một nghi lễ 'giết người' trước khi được chôn trong mộ của một người lính từng phục vụ trong quân đội đế quốc La Mã.

Điều gì khiến gươm La Mã trở thành 'sát thủ chiến trường'?

Với sức mạnh đáng sợ của mình, gươm gladius đã góp phần giúp bộ binh La Mã làm mưa làm gió trên khắp các chiến trường thời cổ đại...

Giải mã cây lao đặc chủng khét tiếng chiến trường của La Mã

Có thể nói, lao pilum thực sự là một vũ khí đáng gờm trên chiến trường. Loại vũ khí độc đáo này góp phần giúp bộ binh La Mã xây dựng tiếng tăm danh bất hưu truyền của mình...

Giải mã thứ vũ khí có 1-0-2 trên tàu chiến La Mã

Trong trận Cape Ecnomus , hải quân La Mã với lối đánh áp sát bằng cầu nối Corvus đã đánh bại 350 tàu chiến của Carthage, gồm hơn 150.000 thủy thủ và thủy quân lục chiến.

Thiên thạch rơi, 2 đạo quân đang đánh nhau chạy tán loạn

Cho rằng các vị thần đang nổi giận, lính của cả hai bên đều chạy tán loạn khỏi trận địa. Và đây là lần đầu tiên và duy nhất một tảng thiên thạch trở thành 'người chiến thắng' trong một trận đánh.

Ai là kẻ nổi dậy vĩ đại nhất đế chế La Mã cổ đại?

Dù không thành công, cuộc đấu tranh của Spartacus - kẻ nổi dậy vĩ đại nhất đế chế La Mã - đã truyền cảm hứng cho những người cấp tiên sau này.

Giải mã cuộc chiến tranh hóa học diễn ra hơn 1.700 năm trước?

Các nhà khoa học tìm được những bằng chứng khảo cổ về việc con người sử dụng vũ khí hóa học ở Syria từ hơn 1.700 năm trước. Cuộc chiến tranh hóa học này diễn ra giữa đế chế La Mã với Ba Tư.

Huyền thoại nữ chiến binh Amazon kiêu dũng là có thật

Mỗi phụ nữ Amazon phải giết chết một người đàn ông trước khi kết hôn và mọi đứa trẻ là con trai khi sinh ra sẽ bị giết hoặc thiến.

Lý do danh tướng La Mã xây cầu thần tốc rồi phá hủy sau 18 ngày

Chính trị gia, nhà quân sự xuất chúng Julius Caesar của đế chế La Mã đạt được nhiều cuộc chinh phạt lừng lẫy. Ông từng cho người xây cầu bắc qua sông Rhine rồi phá hủy sau 18 ngày.

Bí mật cuộc đời Nữ hoàng chiến binh nổi tiếng Palmyra

Sau khi chồng - vua Septimius Odaenathus qua đời, Zenobia trở thành Nữ hoàng chiến binh có khả năng lãnh đạo xuất sắc cũng như tài năng quân sự. Nhưng bà vẫn bị quân La Mã bắt giữ và đưa đến Rome.

Phát hiện 66 trại lính quân đội La Mã, hé lộ sức mạnh 'kinh hồn'

Các nhà khảo cổ mới phát hiện 66 trại lính của quân đội La Mã tại khu vực vùng núi phía Bắc Tây Ban Nha. Khám phá khảo cổ này cho thấy đế chế La Mã có sức mạnh quân sự 'khủng' trong cuộc chinh phục bán đảo Iberia.

Tìm thấy trại đóng quân rộng tới 15 ha của quân đội La Mã

Nghiên cứu mới cho thấy độ hùng hậu của quân đội La Mã khi lực lượng này hành quân, chinh phục bán đảo Iberia và các khu vực khác.

Phát hiện căn cứ quân đội rộng 3.500 m2 thời La Mã

Các chuyên gia phát hiện tàn tích căn cứ bị vùi sâu khoảng một mét dưới lòng đất, bên trong có nhiều phòng và 120 đồng bạc bị đánh rơi.

Sau trận ốm suýt chết, hoàng đế La Mã trở thành bạo chúa

Vào năm 37 sau Công nguyên, Caligula lên ngôi hoàng đế La Mã. Vốn là người có tài trị nước, nhưng sau một lần ốm nặng, Caligula thay đổi tâm tính và trở thành bạo chúa.

Trận vây hãm đẫm máu của La Mã khiến gần 500.000 người chết

Vào năm 149 trước Công nguyên, đế chế La Mã thực hiện trận vây hãm đẫm máu nhằm vào Carthage. Sau 3 năm, La Mã đánh bại Carthage khiến nơi đây thành 'biển máu' khi có gần 500.000 người chết.

Armenia – Âm vang lịch sử

Cả thế giới đang chăm chú theo dõi những diễn biến leo thang mới nhất của cuộc xung đột Armenia - Azerbajan, một trong những mối hiềm khích lâu đời nhất còn tồn tại trong thế kỷ XXI.

15 loài vật làm nên lịch sử trong các cuộc chiến tranh

Theo các ghi chép cổ xưa, người Atrenian dường như đã hoàn thiện một phương pháp xử lý bọ cạp để chúng không gây hại cho họ, cho phép họ bỏ vào chậu đất sét hàng chục sinh vật có nọc độc này và ném chúng xuống những người La Mã đang tấn công họ.

Bất ngờ về đội quân hùng mạnh của Đế chế La Mã

Là một trong những nền văn minh nổi tiếng nhất thế giới, đế chế La Mã tồn tại hàng ngàn năm với nhiều dấu ấn quan trọng trên các lĩnh vực, trong đó bao gồm quân đội.

Chân dung 3 nữ vương quyền lực bậc nhất lịch sử

Không chỉ xinh đẹp, thông minh, khi trở thành người quyền lực nhất đất nước 3 nữ vương mang đến cho người dân sự hòa bình, thịnh vượng, khiến các đấng nam giới phải nể phục.

Phát hiện tượng bán thân Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius hiếm có, nhiều cổ vật quý giá

Trong quá trình làm việc tại Đền Kom Ombo ở Aswan, thành phố miền Nam Ai Cập, nhằm bảo vệ ngôi đền này tránh bị ngập do nguồn nước ngầm, các nhà khảo cổ Ai Cập đã tình cờ tìm thấy tượng bán thân của Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius.

Bom bọ cạp và vũ khí sinh học chết người

Nhà nước Hồi giáo (IS) sử dụng bom bọ cạp để đánh đòn tâm lý khiến người dân hoảng loạn. Trong lịch sử, nhiều loại bom sinh học được dùng gây chết chóc cho con người.

Kỳ thú truyền thuyết tòa tháp được xây bằng xương người khổng lồ

Tháp Hercules cao 55m nằm ở cảng La Coruna, Galicia, Tây Ban Nha được nhiều người biết đến. Tương truyền, công trình này được xây dựng trên xương của người khổng lồ Geryon.

Hình phạt tàn khốc dành cho kẻ 'tội đồ' của đế chế La Mã

Quân đội đóng vai trò lớn trong sự hưng thịnh của đế chế La Mã. Để có đội quân hùng mạnh, La Mã có hình phạt tàn khốc dành cho những 'kẻ tội đồ' khiến đế chế này nhận lấy thất bại hay gây ra thương vong lớn.

Món vũ khí giúp quân đội La Mã chiếm ưu thế trong mọi cuộc chiến

Cây lao pilum được xem là món vũ khí quan trọng đối với quân đội La Mã. Nó có thể giúp họ loại bỏ các trang bị phòng thủ của kẻ địch.

Giải mã vũ khí giúp đội quân La Mã cổ đại 'bất khả chiến bại' trên chiến trường

Đổi mới, sáng tạo trong từng phát minh như vũ khí, chiến thuật... đã giúp quân La Mã cổ đại trở thành đối thủ đáng sợ trên chiến trường.

Ngoài đao kiếm, đây là thứ binh khí không thể thiếu trong các quân đoàn La Mã cổ đại

Xuyên suốt lịch sử, nếu kiếm đao là loại vũ khí thông dụng và nguy hiểm nhất thì khiên được tạo ra chính là để làm đối trọng với chúng.

5 vũ khí uy lực nhất thế giới cổ đại nhưng lại biến mất khó hiểu về sau

Hầu hết các vũ khí từ thời cổ đại đều khá quen thuộc với chúng ta ngày nay. Nhưng một số loại vũ khí có sức mạnh đáng sợ lại biến mất một cách khó hiểu.

Đại dịch Antonine - Khởi đầu cho sự kết thúc của Đế chế La Mã

Khoảng năm 166 sau Công nguyên, Đế chế La Mã đang ở đỉnh cao quyền lực. Các đội quân La Mã càn quét khắp nơi, dưới sự chỉ huy của Hoàng đế Lucius Verrus, đã trở về Rome sau khi đánh bại kẻ thù Parthia ở biên giới phía Đông của Đế chế La Mã.

Món vũ khí quyền năng giúp quân đội La Mã trở nên bất bại

Gladius là thanh kiếm ngắn được sử dụng phổ biến trong quân đội La Mã. Nó có chiều dài 50-60 cm và nặng khoảng 1,2-1,6 kg.

Đại dịch từng giết chết 2.000 người ở Rome mỗi ngày

Ở giai đoạn đỉnh cao của đại dịch Antonine, có tới 3.000 người La Mã cổ đại chết mỗi ngày, trong đó 2.000 người tại Rome. Kết thúc dịch, tổng cộng 5 triệu người đã chết, nhưng đến nay người ta vẫn chưa chắc chắn về nguyên nhân gây ra thảm họa này.

Hy Lạp ngày xưa và những điều bạn không thể tin nổi

Bạn sẽ chẳng thể tin nổi Hy Lạp đã có những phát triển vượt bậc hay quan niệm lạ lùng về cuộc sống.

Những đại dịch khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại trước Covid-19

Nhiều đại dịch trong quá khứ càn quét khắp địa cầu, cướp đi hàng triệu sinh mạng.

Giải mã 'bom bọ cạp' trong cuộc vây hãm thành Hatra gần 2.000 năm trước

Vào khoảng 2.000 năm trước, 'bom bọ cạp' lần đầu được sử dụng trong cuộc vây hãm thành Hatra. Khi ấy, lực lượng Iraq sử dụng vũ khí nguy hiểm này để chống lại quân đội La Mã và giành chiến thắng.

Những đại dịch góp phần thay đổi lịch sử (kỳ 1)

Khi một dịch bệnh xuất hiện trên toàn cầu hoặc trên một khu vực địa lý rộng lớn, vượt qua biên giới quốc gia, ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khỏe của nhiều người, nó sẽ trở thành đại dịch. Trên thực tế, sự ảnh hưởng của dịch bệnh cũng góp phần lớn thay đổi lịch sử nhân loại.

Cách tổ chức quân đội nhà Trần giống quân đội La Mã

Với cách tổ chức, quản lý quân đội một cách chặt chẽ về các mặt, quân đội nhà Trần được đánh giá là dũng mãnh một cách lạ thường.

'Bức tường than khóc': Thánh địa linh thiêng nhất của người Do Thái

Bức tường Than khóc là địa danh lịch sử quan trọng, linh thiêng bậc nhất đối với những tín đồ Do Thái.

Sức hủy diệt khủng khiếp của vũ khí động vật trong chiến tranh

Cách đây hàng trăm, hàng ngàn năm, người xưa đã sử dụng một số loài động vật làm vũ khí trong chiến tranh. Dù những con vật này có ngoại hình nhỏ bé nhưng hiệu quả mà chúng gây ra được đánh giá là vô cùng lớn.