Bài 2: Trên vùng đất chiến khu Tân Lập

Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, xã Tân Lập, huyện Tân Biên là một trong các địa phương trên địa bàn tỉnh gánh chịu không ít bom đạn của kẻ thù. Đất nước thống nhất chưa được bao lâu thì vùng biên giới này lại rền vang tiếng súng xâm lược của bọn diệt chủng Pol Pot-Ieng Sary.

Đón nhận, truy điệu và an táng hài cốt Liệt sỹ Hoàng Văn Tại

Sáng 22/3, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam xã Yên Từ tổ chức Lễ đón nhận, truy điệu và an táng hài cốt liệt sỹ Hoàng Văn Tại từ Nghĩa trang liệt sỹ tỉnh An Giang về Nghĩa trang Liệt sỹ huyện Yên Mô.

Hồi ức khó quên 45 năm chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam

Lực lượng quân tình nguyện Việt Nam đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách để chiến đấu và chiến thắng trong cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, hết lòng vì sự nghiệp cách mạng của nhân dân Campuchia.

Kỷ niệm 45 năm Ngày Chiến thắng 7/1 tại Campuchia: Một thế hệ không được phép lãng quên

Ngày 7/1, Vương quốc Campuchia đã tổ chức mít tinh quy mô lớn tại thủ đô Phnom Penh và nhiều địa phương khác, kỷ niệm trọng thể sự kiện 45 năm Chiến thắng 7/1 (1979-2024), ngày lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, sự kiện lịch sử trọng đại mở ra kỷ nguyên của sự hồi sinh và kiến tạo nền hòa bình trọn vẹn trên đất nước của kỳ quan Angkor Wat.

Cuộc chiến chính nghĩa vì sự trường tồn hai dân tộc

Ngày Chiến thắng cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc (7/1/1979 – 7/1/2024) là dịp để tưởng nhớ về sự hy sinh to lớn của các thế hệ cha anh đi trước cũng như sự mất mát, đau thương của nhân dân ta khi bị chế độ diệt chủng Pol Pot - Ieng Sary (còn gọi là Khmer Đỏ) ra tay thảm sát dã man, tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam của Tổ quốc.

Chiến thắng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam - bài học cho công cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước

Sau khi lên nắm quyền ở Campuchia (tháng 4/1975), tập đoàn phản động Pol Pot-Ieng Sary đã thi hành chế độ độc tài, phát-xít mang tính diệt chủng đối với nhân dân Campuchia và gây chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Khẳng định tính chính nghĩa, sự giúp đỡ trong sáng của Việt Nam

Cách đây tròn 45 năm (7/1/1979 - 7/1/2024), hơn 11 nghìn người con Hà Tĩnh đã lên đường cùng quân và dân cả nước tiến hành thắng lợi cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng.

Nghệ thuật tác chiến phản công và tiến công bảo vệ biên giới Tây Nam

Điểm nhấn về nghệ thuật quân sự trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam là nghệ thuật chỉ đạo tác chiến của Đảng ta từ thế bị động nhanh chóng chuyển sang chủ động phản công và tiến công sáng tạo, linh hoạt, hiệu quả.

Bảo vệ biên giới Tây Nam: Chiến thắng của tình đoàn kết

Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam là biểu tượng cao đẹp của tình đoàn kết chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam và Campuchia.

Kỷ niệm 45 năm ngày Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam

Kỷ niệm 45 năm ngày Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979-7/1/2024).

Trang sử vẻ vang của hai dân tộc

Việt Nam - Campuchia là hai nước láng giềng hữu nghị và thân thiện, Nhân dân sớm có quan hệ đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ nhau trong lịch sử.

Nhớ những ngày chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam

Những ngày này, biết bao cựu chiến binh từng chiến đấu trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc lại rưng rưng nhớ về những tháng năm gian khổ chiến đấu và chiến thắng.

Màu xanh thắm lại bình yên

Nơi Tổ quốc giáp ranh cùng nước bạn, hôm nay mọi người thường nhắc nhiều về bình yên biên giới hay màu xanh biên cương. Ngày - tháng - năm ấy đã ghi vào lịch sử, người hôm nay nhắc lại chuyện hôm qua như một sự tri ân và tiếp nối truyền thống anh hùng của lớp người đi trước. Để lớp trẻ hiểu và tự hào rằng hòa bình - độc lập và toàn vẹn lãnh thổ này không phải tự nhiên mà có.

Những năm tháng giữ yên bờ cõi, sáng ngời tinh thần quốc tế cao cả

Việt Nam - Campuchia là hai nước láng giềng hữu nghị và thân thiện, Nhân dân sớm có quan hệ đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ nhau trong lịch sử. Trong cuộc kháng chiến chống lại kẻ thù chung là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, đáp lại lời kêu gọi của cách mạng Campuchia, Việt Nam sẵn sàng đưa quân tình nguyện sang giúp nước bạn. Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Campuchia ngày 17/4/1975 cũng là thắng lợi của tình đoàn kết chiến đấu thủy chung, trong sáng giữa ba nước Đông Dương.

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 45 năm Ngày Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 - 7/1/2024)

Báo Ấp Bắc trân trọng đăng Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 45 năm Ngày Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 - 7/1/2024). Tài liệu do Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn.

Lời hứa bình yên

Đến tận bây giờ, Hạ sĩ Huỳnh Văn Hợp vẫn đinh ninh lời căn dặn của ông nội: 'Cha của con là người kiệm lời, ít bộc lộ cảm xúc, nhưng đã nói là làm và luôn cố gắng làm thật tốt. Mặc dù phần lớn cuộc đời phải đứng, phải đi, phải lao động trên đôi chân giả, nhưng ông rất tự hào vì con trai của mình vẫn luôn mạnh mẽ, vững vàng. Con gắng mà học theo đức tính ấy'.

Đắk Nông: Thu hồi đất của 22 dự án để phát triển kinh tế-xã hội

Đắk Nông sẽ thu hồi hơn 100ha đất dự án, trong đó có các dự án đã được triển khai nhưng chưa hoàn thành; một số dự án tái định cư được điều chỉnh quy mô thu hồi đất sau khi rà soát, kiểm tra thực địa.

Cuộc gặp nghĩa tình

Ngày 8/10/2023, tại Hà Nội, một số cựu chuyên gia của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) giúp Campuchia đã có cuộc gặp với bốn nữ cán bộ Thông tấn xã SPK từ những năm 1978 - 1979, thời kỳ đất nước Campuchia vừa thoát khỏi họa diệt chủng Pol Pot.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 31)

Thành lập ngày 7/11/1976, trong điều kiện còn nhiều khó khăn, gian khổ nhưng khi chiến tranh xảy ra, CB, CS Đồn CANDVT 657 - Đồn Biên phòng Ia Mơ ngày nay đã nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, dũng cảm, mưu trí làm thất bại các cuộc tấn công của bọn Pol Pot.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 30)

Ngay từ những ngày đầu mới thành lập (tháng 6/1975), Đồn CANDVT Ia Kla (lúc đầu mang phiên hiệu 23, sau đổi thành 649), CANDVT Gia Lai (Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh, BĐBP Gia Lai ngày nay) đã đương đầu với những khó khăn, thử thách. Vừa chiến đấu bảo vệ biên giới, vừa đấu tranh với các phần tử phản động, bảo vệ an ninh chính trị địa bàn. Vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh, cán bộ, chiến sĩ (CB, CS) Đồn CANDVT Ia Kla càng chiến đấu càng trưởng thành và đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, giữ vững từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 29)

Chiến thắng trên của Đồn CANDVT Ia Pnôn đã tiếp thêm sức mạnh, góp phần cổ vũ các đơn vị trên toàn tuyến biên giới tỉnh Gia Lai thi đua giết giặc lập công. Tất cả các đồn CANDVT đều chủ động bung lực lượng, tấn công địch từ xa.

Ông là du kích, bố là thương binh, con 2 lần chinh phục thành công Trường Sĩ quan Chính trị

Ít ai ngờ rằng, trong hai năm liên tiếp, Huỳnh Văn Hợp đã hai lần lặn lội hơn hai nghìn cây số từ Cà Mau ra Hà Nội để làm thủ tục nhập học tại cùng một ngôi trường, đó là Trường Sĩ quan Chính trị.

Lệ Thanh anh hùng

Lâu lắm rồi tôi mới có dịp lên công tác ở vùng biên giới Gia Lai. Điểm đến đầu tiên của đoàn công tác chúng tôi là CKQT Lệ Thanh, nơi có cột mốc biên giới 30 - biểu tượng mới của tình đoàn kết, gắn bó keo sơn giữa hai đất nước láng giềng Việt Nam - Campuchia. Không chỉ là cửa ngõ giao lưu hợp tác, ủng hộ, giúp đỡ lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực, nhất là về kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai tỉnh Gia Lai (Việt Nam) và Rattanakiri (Campuchia), cột mốc 30 còn là nơi ghi dấu chứng tích về tinh thần chiến đấu, hy sinh của cán bộ, chiến sĩ (CB, CS) Đồn Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Ia Kla - Đồn Biên phòng CKQT Lệ Thanh ngày nay.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 25)

Thời gian sau này, Pol Pot cũng đã nhiều lần tấn công Đồn CANDVT Đắk Đam, nhưng chúng đều bị ta đánh cho tơi tả, phải rút chạy về bên kia biên giới. Với những thành tích và chiến công đạt được trong chiến đấu bảo vệ biên giới, tháng 8/1978, Đồn CANDVT Đắk Đam vinh dự được tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Nhì. Nhiều cá nhân được lãnh đạo các cấp khen thưởng.

Nghĩa tình trên đất nước Chùa Tháp

Hơn 40 năm thoát khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot, đất nước Chùa Tháp ngày càng khởi sắc. Thế nhưng, những người lính cách mạng của Mặt trận đoàn kết cứu nước Campuchia vẫn không bao giờ quên được kỷ niệm sát cánh cùng quân tình nguyện Việt Nam thực hiện sứ mệnh thiêng liêng giúp đất nước 'hồi sinh'.

Bài 3: Quốc tịch của quân nhân Lâm Văn Mạnh bao giờ mới xác định?

Trường hợp Lâm Văn Mạnh còn ít nhất 3 nhân chứng. Với sự thận trọng cần thiết, chúng tôi cho rằng đủ độ tin cậy để làm sáng tỏ thân phận người lính Lâm Văn Mạnh.

Trên những cung đường biên giới Tây Nam - Bài 4: Nén tâm nhang hòa bình

Ký ức xưa làm không ít người ám ảnh bởi những lần 'chà qua xát lại' của quân Pol Pot nơi những miền quê vùng biên giới Tây Nam. Và trong cuộc chiến tranh vệ quốc ấy, biết bao xương máu đã đổ xuống. Tri ân tiền nhân chẳng phải là tâm nguyện vô hình. Mỗi con người, nghĩa cử của hôm nay sẽ trở thành mắt xích của dòng chảy lịch sử mai sau. Thế hệ đương thời có trách nhiệm trở thành gạch nối trọn vẹn nghĩa nhân, tiếp nối thế hệ sống - thác vị nhân dân và chủ quyền thiêng liêng.

Trên những cung đường biên giới Tây Nam - Bài 2: Tất cả thuộc về nhân dân

Trong hành trình suốt tuyến biên giới Tây Nam, thời gian đã không cho phép nhiều nhân chứng lịch sử có thể ngồi lại kể chuyện cùng chúng tôi. Nhưng có một điều mãi bền vững trong quá khứ, hiện tại và mai sau, chính là nhân dân. Trong những cuộc trò chuyện, các chú, các bác đều tâm niệm, mọi chiến công dành cho đồng đội, mọi thắng lợi thuộc về nhân dân.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 22)

45 năm đã đi qua, nhưng trận chiến đấu quyết tử của Đồn Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Hoa Lư, Sông Bé (nay là Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Hoa Lư, BĐBP Bình Phước) vẫn còn in đậm trong những trang sử vàng chói lọi về tinh thần yêu nước, về chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Trong trận chiến đấu này, 33 cán bộ, chiến sĩ (CB, CS) của đơn vị đã anh dũng ngã xuống vì sự nghiệp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 21)

Vừa tự lực xây dựng doanh trại, vừa tham gia chiến đấu với kẻ thù đông hơn về lực lượng, mạnh hơn về vũ khí, nhưng với lòng dũng cảm, sự gan dạ, mưu trí, Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Sông Bé đã đánh bại các cuộc tấn công của bọn Pol Pot, tiêu diệt hàng trăm tên, giữ vững chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia. Chiến công đó đã góp phần tô thắm thêm truyền thống 'Sông Bé oai hùng' của tỉnh...

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 18)

Trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam, các đồn, trạm Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) An Giang trở thành những pháo đài vững chắc, đập tan các cuộc tấn công của kẻ thù, tiêu diệt hàng trăm tên địch. Nhiều địa danh, vùng đất như Mương Hội Đồng, Chùa Thầy Bảy, Vạt Lài, Phú Hữu, Bắc Đai, Vĩnh Hội Đông, Trạm Lộ 2... trở thành chiến địa phơi thây quân thù.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 11)

Năm 1978, quân Pol Pot đã tập trung lực lượng đánh chiếm Long Khốt với mục đích làm bàn đạp tấn công sâu vào hậu phương của ta. Trải qua 43 ngày đêm, từ ngày 14/1 đến ngày 27/2/1978, cùng với các đơn vị quân đội và lực lượng dân quân địa phương, cán bộ, chiến sĩ Đồn Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Long Khốt đã chiến đấu, bẻ gãy 28 đợt tiến công phản kích của địch, giữ vững chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.

An Giang: Lễ giỗ 3.157 người dân vô tội bị Pol Pot thảm sát ở Ba Chúc

Khu Di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu là nơi lưu giữ những chứng tích tội ác diệt chủng khi lính Pol Pot tràn vào thị trấn Ba Chúc.

Lễ giỗ tập thể nạn nhân Ba Chúc sẽ được tổ chức ngày 5/5/2023

Ngày 24/4, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang cho biết, lễ giỗ những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 45 sẽ được UBND huyện Tri Tôn kết hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ chức vào ngày 5/5/2023 (16/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn).

30 NĂM ĐỔI THAY XÃ ĐẢO TIỀN TIÊU THỔ CHÂU - Bài 1: Thổ Châu ngày ấy

Có một xã đảo cách xa đất liền TP. Rạch Giá khoảng 220km mang tên Thổ Châu thuộc TP. Phú Quốc (Kiên Giang). Giữa biển Tây rộng lớn, xã đảo Thổ Châu được thành lập tròn 30 năm, vẫn đang từng ngày vươn mình đi lên.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 6)

Tiền thân là Trạm Biên phòng 27, trải qua 50 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế (CKQT) Xa Mát, BĐBP Tây Ninh đã không ngừng phấn đấu, giữ vững bản chất cách mạng, truyền thống vẻ vang của đơn vị anh hùng, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

Cuộc thi viết về chủ quyền: Chiều biên giới em ơi…

Đến nay, 84% chiều dài biên giới trên đất liền với nước bạn Campuchia đã được cắm mốc, xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác, cùng phát triển trên cơ sở tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích của nhau

Chiến thắng của sự đoàn kết trong những thời khắc ngặt nghèo

Ngày 7-1-1979 đã đi vào lịch sử của hai dân tộc Việt Nam và Campuchia khi Quân tình nguyện Việt Nam cùng quân và dân Campuchia đập tan chính sách dã man của chính quyền Khmer Đỏ do tập đoàn Pol Pot-Ieng Sary đứng đầu, qua đó giúp Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng, từng bước hồi sinh đất nước.

Gập ghềnh đường hồi hương của anh Việt kiều tên Lượm

Xóm chài nhỏ của người Việt trên Biển hồ Tonle Sap là những ngôi nhà nổi kề nhau san sát. Giữa mênh mang sóng vỗ, một nhóm dăm bảy người đang uống rượu, hát karaoke.

Tết về bên mẹ Việt Nam anh hùng

Những ngày giáp Tết, đoàn công tác của Công đoàn Bộ Ngoại giao lại lên đường về thăm, chúc sức khỏe và tặng quà tết cho các mẹ Việt Nam anh hùng.