Trong lần Lục xuất Kỳ Sơn thứ 6 - cũng là chiến dịch Bắc phạt cuối cùng của Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý đã thoát chết kỳ diệu nhờ... 'ý trời'.
Khi nhận được tin Gia Cát Lượng đang trăn trở vì thiếu lương thực, Tư Mã Ý lập tức dự đoán rằng vị Thừa tướng Thục Hán không thể sống thêm bao lâu. Nhận định này càng củng cố chiến lược 'thủ vững không đánh' mà ông xem là phương án tối ưu để tiêu diệt Thục Hán.
'Ve sầu thoát xác' từ Hán Việt gọi là 'Kim thiền thoát xác'-một trong 36 kế của binh pháp cổ phương Đông.
Năm 219, trong trận chiến tại núi Định Quân, một trong Ngũ hổ tướng nhà Thục là Hoàng Trung đã chém chết danh tướng Hạ Hầu Uyên của Tào Tháo. Tuy nhiên, chiến tích đó vẫn không khiến Lưu Bị vui mừng.
Chiến dịch Bắc phạt lần thứ 2 của Gia Cát Lượng thất bại một cách chóng vánh vì bất lực trước thành Trần Thương nhỏ bé. Đặc biệt trận chiến của vị tướng chỉ với 1.000 quân có thể chặn đứng đợt công phá của quân Thục...
Gia Cát Lượng được coi là chiến lược gia, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Gia Cát Lượng dù kiệt xuất cũng chỉ là con người. Và con người thì không phải lúc nào cũng Đúng. Sai lầm lớn nhất và có lẽ để lại hậu quả lâu dài nhất của Gia Cát Lượng, chính là xử trảm Mã Tốc sau chiến dịch Bắc Phạt lần thứ nhất.