Chuyện ly kỳ về nơi cất giữ báu vật của Vua Hàm Nghi

Câu chuyện về ngôi đền Trầm Lâm 'cứu' Vua Hàm Nghi trong thời chống Pháp và những báu vật vua ban cho ngôi đền được người dân nơi đây thay nhau gìn giữ, xem đó là vật thiêng liêng, đem lại may mắn cho dân làng.

Triệu Vân, Quan Vũ, Lã Bố, ai là 'Tam Quốc đệ nhất quân thần'? Một vật chôn sâu dưới núi cho thấy hậu thế đã lầm

Nhắc tới 'Tam Quốc đệ nhất quân thần', người ta hẳn nghĩ ngay tới 3 cái tên Quan Vũ, Lã Bố và Triệu Vân. Sự thật là gì?

Tư tưởng thiền phái Tào Động Trung Hoa và ở Việt Nam

Tư tưởng biện chứng của Thiền phái Tào Động Trung Quốc và Việt Nam tập trung bàn luận về các phạm trù Sắc - Không, Hữu - Không theo nguyên lý Ngũ vị quân thần và tư tưởng Bát Nhã, thể hiện những tư tưởng chủ đạo về mối quan hệ biện chứng giữa Lý và Sự...

Công chúa thời xưa dù không phải tranh giành ngai vàng, vì sao hầu hết không sinh được con?

Vào thời phong kiến, các vị công chúa thường được gả đi để hòa thân. Đáng tiếc, hầu hết họ đều không thể có con. Bí mật về điều này khiến nhiều người giật mình.

Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 21/5, đúng dịp kỷ niệm 995 Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (Tây Hồ, Hà Nội), Bộ VHTT&DL đã trao bằng chứng nhận Hội thề này vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Vì sao công chúa thời xưa hầu hết không sinh được con?

Vào thời phong kiến, các vị công chúa thường được gả đi để hòa thân. Đáng tiếc, hầu hết họ đều không thể có con. Bí mật về điều này khiến nhiều người giật mình.

Một ngày của hoàng đế Trung Quốc: Khổ trăm bề, không an nhàn như chúng ta nghĩ

Chúng ta thường nghĩ các vua Trung Quốc sống sung sướng vì làm gì cũng có người kẻ hạ, nhưng thực tế không hẳn như vậy.

Tiền Giang: Tọa đàm 'Từ Dụ thái hậu: Từ giai thoại đến nhân vật trong tiểu thuyết'

Đó là chủ đề của tọa đàm do Nhà xuất bản Phụ Nữ Việt Nam kết hợp Trường Trung cấp Phật học tỉnh tổ chức vào sáng 28-4.

Một ngày của hoàng đế Trung Quốc: Khổ trăm bề, không an nhàn như chúng ta nghĩ

Chúng ta thường nghĩ các vua Trung Quốc sống sung sướng vì làm gì cũng có người kẻ hạ, nhưng thực tế không hẳn như vậy.

Thầy phong thủy dặn: Đừng dùng mực đỏ để viết tên người, tại sao?

Khác với các nước phương Tây coi màu đen là chết chóc, nhiều nước châu Á quan niệm màu đỏ mới là đại diện của điều này. Vậy nên việc viết tên người bằng bút đỏ là một điều rất kiêng kị.

Vị vua nào nhà Trần cởi hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng địch?

Khi quân thần dâng thủ cấp tướng địch lên báo cáo, vị vua nhà Trần dành lời khen ngợi rồi cởi hoàng bào đắp lên.

Công chúa Đồng Xuân

'Công chúa Đồng Xuân' (tác giả Trần Thùy Mai, NXB Phụ nữ Việt Nam) có thể được xem là phần tiếp theo của bộ tiểu thuyết cùng tác giả 'Từ Dụ thái hậu', hợp thành bộ tiểu thuyết lịch sử đầy đủ về triều Nguyễn.

Những câu chuyện kỳ bí tại ngôi làng canh giữ bảo vật vua Hàm Nghi

Những bảo vật của vua Hàm Nghi vẫn được người dân xã Gia Phú, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) thay nhau canh giữ hơn một thế kỷ qua.

Chuyện về nàng công chúa triều Nguyễn được mệnh danh 'Thị Màu cung đình'

Bên cạnh diễn tiến sục sôi của mạch chính trị, tiểu thuyết lịch sử 'Công chúa Đồng Xuân' của nhà văn Trần Thùy Mai còn là câu chuyện về một 'Thị Màu cung đình' xinh đẹp, phóng khoáng và đầy sức xuân nơi cung cấm nghiêm cẩn hà khắc…

Hai sự kiện 'xông đất' văn hóa đầu năm

Hai sự kiện ra mắt sách của Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam sẽ mở đầu cho các sự kiện văn hóa của năm mới Quý Mão. Hai cuốn sách '3000 ngày trên đất Nhật' của tác giả Nguyễn Quốc Vương và bộ tiểu thuyết lịch sử 'Công chúa Đồng Xuân' của nhà văn Trần Thùy Mai sẽ được giới thiệu tới độc giả trong ngày thứ 7 và chủ nhật tới tới, 28 và 29/1 (tức ngày mùng 7 và 8 Tết).

Đền thờ Trung túc vương Lê Lai - điểm đến tâm linh hấp dẫn

Đền thờ Trung túc vương Lê Lai thuộc làng Thành Sơn, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc. Xưa kia vùng đất này có tên gọi là thôn Dựng Tú, sách Đức Giang, phủ Thanh Hóa. Đền cách Khu di tích Lam Kinh (huyện Thọ Xuân) khoảng 6 km về phía Tây.

Vì sao hoàng quý phi luôn tìm mọi cách để thành hoàng hậu: Biết lý do ai cũng tán đồng

Trong hậu cung, cấp bậc cao nhất là hoàng hậu, sau đó là các vị phi tử. Tuy nhiên, hoàng hậu và hoàng quý phi dù chỉ cách nhau một bậc nhưng giữa 2 người lại có khác biệt rất xa.

Lưu Bị nói câu gì khiến Gia Cát Lượng tận trung phò tá Lưu Thiện?

Khi biết bản thân không còn sống được bao lâu, Lưu Bị đã gọi Gia Cát Lượng đến để dặn dò về người kế vị. Nhờ đó, Khổng Minh tận trung phò tá con trai Lưu Bị.

Nhạc Phi bất chấp sa vào lưới địch để cứu người trả ơn

Tinh trung Nhạc phi là bộ phim lịch sử, cổ trang của truyền hình Hoa ngữ đang được khán giả quan tâm trên kênh THVL1.

Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 9/4, Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố quyết định đưa 'Lễ Giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu' vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bài thơ 'Hoàn Kiếm hồ' có thật là của Trung Mục Vương Đinh Liệt?

Sách 'Ngàn năm thương nhớ' (NXB Hội Nhà văn - 2004) có đăng bài thơ 'Hồ Hoàn Kiếm' của Đinh Liệt và cho biết: 'Gần đây, dòng họ Đinh ở Nông Cống - Thanh Hóa, có tìm thấy di cảo của Đinh Liệt, người đã phục vụ bốn triều vua Lê: Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông, Thánh Tông. Trong di cảo có bài thơ nói về việc trả lại kiếm cho rùa vàng, nguyên văn chữ Hán, đề ngày 15 tháng Tám năm Mậu Thân 1428, tức là ngày Tết Trung thu'.

Lăng mộ có cỗ quan tài lớn hơn hoàng đế cùng thời: Đội khảo cổ chuẩn bị mở nắp thì có người tới ngăn cản!

Nhân vật được chôn trong lăng mộ có công cán gì mà lại sở hữu cỗ quan tài to hơn cả vị hoàng đế đang tại vị.

Nét đẹp văn hóa đình - chùa làng Bùi

Đình, chùa làng Bùi (xã Quảng Giao, huyện Quảng Xương) là nơi sinh hoạt cộng đồng, hoạt động văn hóa tâm linh đã và đang được các thế hệ người dân địa phương gìn giữ, phát huy.