Theo Tân Hoa Xã, ngày 12/7, Trung Quốc đã phóng thành công một tên lửa đẩy mới lên vũ trụ từ trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở Tây Bắc nước này.
Tần số là tài nguyên càng dùng thì càng không cạn kiệt, còn sinh ra tiền, còn làm cho đất nước phát triển, mà còn càng dùng, càng khai thác thì càng to ra.
Theo hãng thông tấn IRNA, ngày 6/6, Iran công bố tên lửa đạn đạo siêu vượt âm đầu tiên do nước này tự chế tạo.
Đây là chuyến bay thử nghiệm có người lái thứ hai và cuối cùng tới rìa vũ trụ của công ty Virgin Galactic, trước khi hãng chính thức thực hiện dịch vụ du lịch vũ trụ cho khách hàng trả tiền.
Tạp chí điện tử Kinh tế Môi trường đã có cuộc phỏng vấn với PGS.TS Nguyễn Hồng Nga - Trưởng bộ môn Kinh tế học (Khoa Kinh tế, ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM) liên quan đến việc EVN đề xuất tăng giá điện.
Theo Tân Hoa Xã, ngày 30/3, Trung Quốc đã phóng tên lửa đẩy Trường Chinh-2D lên quĩ đạo mang theo 4 vệ tinh viễn thám xếp thành chùm hình bánh xe.
Theo hãng thông tấn Yonhap, Hàn Quốc dự kiến phóng tên lửa vũ trụ tự phát triển Nuri trong khoảng thời gian từ giữa tháng 5 đến cuối tháng 6 tới. Đây sẽ là lần thứ 3 Hàn Quốc phóng tên lửa Nuri, sau lần phóng thứ 2 thành công năm 2022.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 10/3 cho biết đang theo dõi một tiểu hành tinh mới có tên 2023 DW có 'xác suất rất nhỏ' va chạm với Trái Đất vào năm 2046.
HLV Park Hang Seo và bóng đá Việt Nam gặp nhau là cái 'duyên' ở đúng thời điểm.
Nga sẽ thực hiện tất cả các nghĩa vụ của mình trên Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS đối với các đối tác nước ngoài, nhưng quyết định rời trạm sau năm 2024 đã được đưa ra, Sputnik đưa tin.
Cuộc khủng hoảng ở Sri Lanka để lại một nền kinh tế hoang tàn, một khoảng trống nguy hiểm cho cuộc cạnh tranh quyền lực nội bộ và tranh giành ảnh hưởng giữa các nước lớn tại đây.
Hàn Quốc vừa phóng thành công tên lửa đẩy vũ trụ Nu-ri, đặt được vệ tinh vào quĩ đạo. Đây là một bước tiến quan trọng đầu tiên trong quyết tâm chinh phục không gian của nước này.
Các dữ liệu vệ tinh cho thấy, tên lửa đã được dựng lên trên bệ phóng ở Sân bay vũ trụ Imam Khomeini, tỉnh Semnan phía bắc Iran, sẵn sàng cho một vụ phóng tiếp theo.
Quyết định của Hàn Quốc được đưa ra trong bối cảnh lo ngại một vụ thử hạt nhân mới của Triều Tiên.
Đây là vụ thử mới nhất liên quan đến tên lửa siêu thanh Zircon của Nga, là một phần của thử nghiệm các loại vũ khí mới.
Vệ tinh thương mại quan sát Trái Đất đầu tiên của Hàn Quốc đã đi vào quĩ đạo thành công và đã liên lạc với trạm kiểm soát mặt đất. Công ty công nghệ vũ trụ Hancom InSpace của Hàn Quốc đưa ra thông báo trên ngày 26/5.
Trạm quĩ đạo mới của Nga (ROSS) đang được xúc tiến xây dựng và sẽ hoạt động trước khi Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) nghỉ hưu.
Nhóm du hành vũ trụ thuộc Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) được tập đoàn công nghệ khám phá vũ trụ SpaceX đưa lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) đã rời trạm này sáng 5/5 bắt đầu chuyến bay trở về Trái Đất, kết thúc sứ mệnh khoa học kéo dài 6 tháng.
Al Rihla là tên gọi của quả bóng tại vòng chung kết World Cup 2022 Qatar, được dự báo sẽ bay nhanh hơn bất kỳ quả bóng nào trong lịch sử.
Trong chiến dịch quân sự đang diễn ra, cả Nga và Ukraine đều thông báo đã tiêu diệt hàng trăm xe tăng, xe bọc thép của nhau nhờ các vũ khí chống tăng
Hãng tin bán chính thức Tasnim ngày 8/3 đưa tin, Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã phóng thành công vệ tinh quân sự thứ 2 mang tên Noor 2 (Ánh sáng 2) vào quỹ đạo, đánh dấu bước tiến quan trọng của quân đội Iran.
Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) ngày 3/12 đã tạm thời hạ thấp quĩ đạo để tránh một mảnh rác vũ trụ.
Tay vợt số 3 thế giới, Alexander Zverev nói 2021 là mùa giải đột phá đối với thế hệ trẻ, dù Djokovic giành 3/4 danh hiệu Grand Slam.
Các chuyên gia nhận định có khả năng Triều Tiên đã hé lộ về tên lửa siêu thanh mới của nước này tại một sự kiện tổ chức ngày 11/10.
Nhiều nhà phân tích nhận định nếu Triều Tiên chế tạo và triển khai thành công vũ khí siêu thanh thì Bình Nhưỡng thậm chí có thể thay đổi cả cán cân quân sự trong khu vực.
Lịch sử Liên Xô có thể hoàn toàn theo kịch bản khác nếu như sau vụ nghỉ hưu đầy tai tiếng của Nikita Khrushchev ngày 14/10/1961, vị trí của ông sẽ được thay thế Mikhail Suslov chứ không phải Leonid Brezhnev.
Tên lửa hành trình tầm xa bay xa và bắn trúng mục tiêu ở khoảng cách 1.500km trong 7.580 giây, dọc theo quĩ đạo trên lãnh thổ và lãnh hải của Triều Tiên.
Năm 2027, Nga có thể triển khai lắp đặt một trạm vũ trụ mới trên quĩ đạo, song song với việc tiếp tục vận hành phân đoạn của Nga trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) thêm 2 năm, trước khi Trạm này được cho nghỉ hưu.
Bộ Quốc phòng Nga đã hoàn tất việc tích hợp tên lửa tối tân bậc nhất Kh-35U với tiêm kích ném bom Su-34. Trước đó, kết quả thử nghiệm được đánh giá là rất khả quan.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM ) Topol sẽ được loại biên hoàn toàn vào năm 2024 khỏi Lực lượng Tên lửa chiến lược của Nga để thay thế bằng ICBM thế hệ mới Yars.
Lầu Năm Góc cho rằng biện pháp hiệu quả nhất để chặn tên lửa đạn đạo của Nga là sử dụng động năng của tên lửa đánh chặn.
Mặt trăng và lực hấp dẫn của nó gây ra hiện tượng thủy triều trên Trái đất. Mặt trăng vốn rung lắc trong quá trình di chuyển xung quanh Trái đất và hiện nó đang tiến đến chu kì 'chao đảo'. Sự chòng chành với biên độ lớn cộng với hậu quả của biến đổi khí hậu sẽ làm gia tăng tình trạng lụt lội trên Trái đất, đặc biệt các khu vực ven biển.
Tỉ phú người Anh Richard Branson, ông chủ của Virgin Galactic sẽ bay vào vũ trụ cùng với 5 người khác vào ngày 11/7, sớm hơn người giàu nhất thế giới và là người sáng lập Amazon Jeff Bezos, 9 ngày, thông báo từ Virgin Galactic hôm 2/7 cho biết.
Cơ quan vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) thông báo nước này đã phóng thành công tàu vũ trụ không người lái chở đồ tiếp tế lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) từ sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan.
Sau Quân khu phía Nam, Nga quyết định sẽ triển khai hệ thống tên lửa siêu thanh Kh-47M2 Kinzhal, ở Quân khu phía Tây, giáp biên giới với NATO.
Sau nhiều thời gian chờ đợi, hệ thống phòng không S-500 gần như đã hoàn thành thử nghiệm và sẽ sớm được vào biên chế quân đội Nga.
Việc thành lập biệt đội săn tìm UFO của Anh được đưa ra sau khi có thông báo rằng Lầu Năm Góc đang chuẩn bị báo cáo về đoạn video xuất hiện mới đây trên mạng, ghi lại cảnh chiến đấu cơ Mỹ bị vây bởi vô số vật thể bay không xác định (UFO), mà các quan chức quốc phòng ngờ vực đó có thể là khí tài bí mật của đối thủ.
Hỏa lực mạnh và chính xác, trữ lượng đạn lớn nhất thế giới cùng giáp siêu cứng biến pháo Sholef cỡ nòng 155mm thành dòng pháo tự hành hiện đại và mạnh nhất thời điểm chúng ra đời.
Vào đầu những năm 1980, Liên Xô bắt đầu sử dụng một máy bay phản lực đánh chặn mới, được gọi là MiG-31, với nhiệm vụ săn đuổi những chiếc máy bay trinh sát siêu thanh SR-71 của Mỹ.
Sáng 29/4, Trung Quốc đã phóng module đầu tiên để xây dựng Trạm vũ trụ (CSS) của riêng nước này.