Hiện nay việc học tập của con trẻ đang khiến không ít các bậc cha mẹ đau đầu. Gia đình có 1 con đã áp lực, 2 con thì áp lực này tăng gấp đôi. Chỉ việc nhớ lịch học các con đã mệt, thêm việc đưa đón, cơm nước bồi bổ sức khỏe, cộng thêm các khoản học phí khiến không ít bậc phụ huynh áp lực. Nhưng nếu suy xét kỹ chúng ta thấy, người chịu áp lực nhất lại chính là các em học sinh chứ không phải là thầy cô hay cha mẹ.
Ông Robert Schock, cư dân bang Washington, Mỹ, lạc trong vườn quốc gia North Cascades trong 1 tháng và phải ăn nấm, quả dại và uống nước rừng để sinh tồn.
Dù được bán với giá đắt đỏ ở Việt Nam nhưng ít ai biết rằng đây là loại quả bình dân, thậm chí mọc hoang dại ở nước ngoài.
Dù được bán với giá vài triệu đồng/kg nhưng ít ai biết quả biwa tại Nhật Bản là loại quả bình dân, thậm chí để cho chim ăn.
Dù được bán với giá đắt đỏ ở Việt Nam nhưng ít ai biết rằng đây là loại quả bình dân, thậm chí mọc hoang dại ở nước ngoài.
Xưa quả đặc sản này chín rụng đầy gốc chẳng ai hái vì chua, chỉ một số người dùng để nấu canh.
Vừa gai góc vừa chứa độc, vì sao loại quả này giờ lại có giá cao đến khó tin?
Hiện tại đặc sản này được rao bán tại các chợ online, trang thương mại điện tử với giá 90.000 - 140.000 đồng/kg.
Hiện tại đặc sản này được bán tại các chợ ở vùng sông nước miền Tây với giá 70.000 - 90.000 đồng/kg.
Loại cây này có thể sinh sôi mạnh mẽ mà không cần chăm sóc, là 'mỏ vàng' cho những ai biết khai thác chúng.
Những loại quả này ở Việt Nam có giá 'rẻ như bèo', thậm chí có thể dễ dàng xin được nhưng tại nước ngoài chúng có giá cao ngất ngưởng đến khó tin.
Loại quả này chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, đặc biệt là mẹ bầu và người bị tiểu đường.
'Trên người cháu chi chít các vết côn trùng đốt, thể trạng gần như đã suy kiệt sau 4 ngày chỉ ăn quả dại, lá rừng và uống nước suối. Cháu sống sót trở về là điều không tưởng', bà Đào Thị Thúy Hằng, Trưởng trạm Y tế xã Lâm Giang, chia sẻ.
Lá cây, quả dại, nước mưa là những thứ đã giúp cháu bé đi lạc ở Yên Bái sống sót thần kỳ sau 5 ngày mất phương hướng, lạc trong rừng sâu.
Bé trai 6 tuổi đi lạc 6km trong rừng được tìm thấy, Chủ tịch UBND huyện ký ngay quyết định khen thưởng 6 tập thể và 1 cá nhân.
Lần theo tiếng khóc, ông Nằng phát hiện bé trai đang kiệt sức, đói lả ở đồi sắn.
Sau hơn 4 ngày đi lạc trong rừng, cháu Đ.V.L. (6 tuổi, trú tại xã Lâm Giang, huyện Văn Yên, Yên Bái) đã được người dân tìm thấy trong tình trạng suy nhược cơ thể. Cháu L. đã kể về cách sinh tồn sau khi đi lạc trong rừng.
Chiều 21/8, Chủ tịch UBND huyện Văn Yên (Yên Bái) đã ký quyết định khen thưởng đột xuất đối với 6 tập thể và 1 cá nhân đã nỗ lực, cố gắng trong công tác tìm kiếm bé trai đi lạc trong rừng ở thôn Khay Dạo, xã Lâm Giang.
Chiều 21/8, ông Hà Đức Anh, Chủ tịch UBND huyện Văn Yên đã ký quyết định khen thưởng cho 6 tập thể và một cá nhân đã nỗ lực trong công tác tìm kiếm bé trai đi lạc trong rừng ở thôn Khay Dạo, xã Lâm Giang.
Chiều 21/8, lãnh đạo UBND huyện Văn Yên (Yên Bái) đã ký quyết định khen thưởng đột xuất đối với 6 tập thể và 1 cá nhân đã nỗ lực, cố gắng trong công tác tìm kiếm bé trai đi lạc trong rừng ở thôn Khay Dạo, xã Lâm Giang, huyện Văn Yên.
Chủ tịch UBND huyện Văn Yên (Yên Bái) Hà Đức Anh đã ký quyết định khen thưởng đối với 6 tập thể và 1 cá nhân đã nỗ lực, cố gắng trong công tác tìm kiếm bé trai đi lạc trong rừng ở thôn Khay Dạo, xã Lâm Giang.
Chiều 21/8, Chủ tịch UBND huyện Văn Yên đã ký quyết định khen thưởng đột xuất đối với 6 tập thể và 1 cá nhân trong vụ bé trai đi lạc trong rừng.
Bé Đ.V.L cho biết, trong những ngày đi lạc trong rừng, do không xác định được phương hướng nên L. cứ đi xa mãi vào rừng, rồi lạc đến các đồi nương...
Người dân bất ngờ tìm thấy cháu bé 6 tuổi đi lạc suốt 5 ngày trong rừng sâu. Bé trai duy trì sự sống nhờ ăn lá cây, quả dại và uống nước suối.
Qua lời kể của gia đình cháu bé, trong những ngày đi lạc trong rừng, do không xác định được phương hướng nên cháu cứ đi xa mãi vào rừng, rồi lạc vào các đồi nương. Khi đói, cháu lấy lá cây, quả dại để ăn, khát thì xuống suối uống, tối đến đâu ngủ vạ vật ở đó.
Chiều 21/8, UBND huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái có báo cáo chính thức về việc bé trai 6 tuổi sống sót thần kỳ sau 4 ngày đi lạc trong rừng sâu.
Người dân bất ngờ tìm thấy cháu bé đi lạc trong rừng ở Yên Bái. Hiện, sức khỏe cháu bé ổn định.
Trong suốt 5 ngày đi lạc trong rừng sâu, bé trai 6 tuổi duy trì sự sống nhờ ăn lá cây, quả dại và uống nước suối, tới đâu thì ngủ vạ vật ở đó.
Kỹ năng sinh tồn của bé trai ở Yên Bái bị lạc vào rừng rất kỳ diệu: Đói thì ăn lá cây, quả dại, khát thì uống nước suối, nằm vạ vật qua ngày giữ sự sống...
Sau gần 5 ngày đi lạc trong rừng, bé trai Đặng Tiến Lâm đã được người dân và các lực lượng chức năm tìm thấy. Hiện tại bé trai đã được đưa về với bố mẹ, sức khỏe và tâm lý ổn định, an toàn.
Ít ai ngờ rằng, thứ quả này lại được nhiều người yêu thích, lùng mua bằng được với giá lên tới 500 nghìn đồng/kg.
Nhiều loại quả dại xưa rụng đầy gốc không ai nhặt nhưng nay trở thành đặc sản quý hiếm được người tiêu dùng ưa chuộng.
Hoa dủ dẻ quá quen thuộc với người dân quê miền Trung. Dường như nó đã trở thành một 'đặc sản' của các vùng trảng cát khô cằn, nắng rát. Nhớ đến hoa dủ dẻ là nhớ về những chùm hoa vàng tươi ẩn mình trong các bờ rào cây xanh, bụi rậm. Cứ vào mỗi chiều chạng vạng hoa tỏa mùi hương thơm ngát. Hương thơm dủ dẻ len lỏi trong gió rồi đọng lại trong lòng nhiều người, tạo nên những niềm nhớ dai dẳng…
Ở An Giang có nhiều loại quả rừng mà người thành phố chưa từng biết đến, trong đó có trái rỏi khiến ai ăn thử cũng nhớ mãi không quên.
Trái với vẻ ngoài xấu xí, loại quả này rất giàu dinh dưỡng, chứa lượng vitamin C cao gấp 800 lần táo và 400 lần chuối.
Vốn là quả rừng mọc hoang dại nhưng nay trái vả, me rừng, mây rừng.... đều được dân thành phố lùng mua thưởng thức dù giá bán không hề rẻ.
Vừa có thể thưởng thức như trái cây, vừa có thể tận dụng làm dược liệu chữa bệnh, giống cây dại này giá trị cỡ nào?
Thứ quả lạ này có vị chua chua, ngọt ngọt, thơm thơm, được nhiều người chi tiền triệu tìm mua về ngâm rượu hoặc làm siro.
Với tôi, tháng Bảy luôn mang một hình dáng thật đặc biệt, một cảm xúc khác lạ mà các tháng khác không bao giờ có được. Những tháng Bảy cũ đã trôi qua, và những tháng Bảy tiếp nối, tôi tin vẫn sẽ là những khoảnh khắc ngọt ngào, khó có thể diễn tả trọn vẹn bằng lời.
Không chỉ được dùng để chế biến những món ăn ngon, loại quả này được biết đến là một bài thuốc 'gọi sữa' cho phụ nữ sau sinh.
Loại quả đặc sản này vốn được dùng làm gia vị cho các món nướng hay làm muối chấm hoặc sắc nước uống tốt cho tiêu hóa.
Với tôi, tháng Bảy luôn mang một hình dáng thật đặc biệt, một cảm xúc khác lạ mà các tháng khác không bao giờ có được. Những tháng Bảy cũ đã trôi qua và những tháng Bảy tiếp nối, tôi tin vẫn sẽ là những khoảnh khắc ngọt ngào, khó có thể diễn tả trọn vẹn bằng lời.
Bình bát là thứ quả dại ở miền Tây, xưa dân ăn cho vui miệng, nay hóa đặc sản, ăn bổ dưỡng, thanh nhiệt…
Loại quả này ruột màu vàng, vị ngọt bùi, những năm gần đây được nhiều người thành phố tò mò tìm mua về ăn thử.
Thầy Gunn tốt nghiệp Viện Đại học Yale năm 1837 và đứng ra thành lập Học viện Washington.