Mang chủ đề về một loài cây quen thuộc – cây bàng, nhưng nội dung trưng bày di tích Nhà tù Hỏa Lò lại kể những câu chuyện xúc động, giàu ý nghĩa về tinh thần đấu tranh bất khuất của các chiến sĩ cách mạng trong chốn lao tù, qua đó, để lại nhiều bài học sâu sắc cho thế hệ trẻ.
Lần đầu tiên Hà Nội có một trưng bày đặc biệt kể về những câu chuyện xung quanh cây bàng – 'chứng nhân lịch sử' của Nhà tù Hỏa Lò.
Bàng - loài cây bình dị, có mặt ở hầu khắp các con phố, đường làng, lại trở thành 'chứng nhân lịch sử', chứng kiến bao cảnh sống gian khổ và những cuộc đấu tranh hào hùng của người tù chính trị Hỏa Lò năm xưa. Câu chuyện về những cây bàng trong Nhà tù Hỏa Lò đã giúp người dân có thêm nhiều góc nhìn về giai đoạn khó khăn cũng như ý chí quật cường của các cựu tù binh ngày ấy.
Ở Nhà tù Hỏa Lò, những cây bàng như những 'nhân chứng lịch sử' âm thầm chứng kiến các cuộc đấu tranh cách mạng của chiến sỹ cách mạng yêu nước bị thực dân Pháp đàn áp.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề 'Bàng ơi...!'.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò diễn ra cuộc trưng bày chuyên đề 'Bàng ơi', mang đến nhiều cảm xúc cho công chúng.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), được sự chỉ đạo của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò sẽ tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Bàng ơi!'.
Trưng bày chuyên đề chủ đề 'Bàng ơi...!' giới thiệu nhiều câu chuyện về những cây bàng trong Nhà tù Hỏa Lò; tri ân công lao, tưởng nhớ các chiến sĩ yêu nước bị thực dân Pháp bắt, giam tại Nhà tù Hỏa Lò được Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức vào dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Nghệ thuật thư pháp chữ quốc ngữ xuất hiện cách đây chưa đầy một thế kỷ, dần khẳng định chỗ đứng trong dòng chảy chung của sự phát triển nghệ thuật thư pháp. Ngày nay, các tác phẩm thư pháp còn được trưng bày kết hợp cùng công nghệ ánh sáng để trở thành những tác phẩm thư họa đầy tính nghệ thuật, 'chạm' tới cảm xúc của người xem...
36 trong số 124 hiện vật cung đình triều Nguyễn từng được cất giấu tại thành phố Đà Lạt sẽ được trưng bày tại Cung Nam phương hoàng hậu.
Cùng với việc chú trọng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, hội đồng Đội các cấp tổ chức nhiều chương trình, hoạt động sôi nổi, ý nghĩa thu hút đông đảo đội viên, thiếu niên, nhi đồng tham gia. Qua đó, tạo điều kiện cho học sinh học tập, rèn luyện mọi mặt đạo đức, trí lực và thể lực.
Mới đó mà đã hơn 10 năm ông tôi đi xa. Tôi - đứa trẻ con năm nào líu ríu theo dì, theo mẹ về quê giờ đã trở thành người mẹ, lại vẫn líu ríu dắt hai đứa con nhỏ về thăm quê ngoại mà lòng vẫn không hết bồn chồn.
Viêm khớp dạng thấp thuộc phạm vi 'Chứng tý' trong Đông y. Bệnh chủ yếu là viêm màng hoạt dịch và tổ chức quanh khớp không do nhiễm trùng...
'Không thơm cũng thể hoa nhài/Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An', cái đẹp trong tâm hồn, văn hóa của con người xứ kinh kỳ dù thời điểm nào, ở đâu cũng luôn thấy rõ qua từng thái độ ứng xử, lối sống. Dù hôm nay chỉ còn là một cộng đồng nhỏ tại thị trấn Phố Lu, huyện Bảo Thắng và đã rời xa quê hương từ lâu nhưng những hộ gia đình đến từ quận Ba Đình, Hà Nội vẫn giữ nguyên cốt cách của người Tràng An xưa.
Mới đó mà đã hơn 10 năm ông tôi đi xa. Tôi - đứa trẻ con năm nào líu ríu theo dì, theo mẹ về quê giờ đã trở thành người mẹ, lại vẫn líu ríu dắt hai đứa con nhỏ về thăm quê ngoại mà lòng vẫn không hết bồn chồn.
Từ khi tham gia mô hình nhóm cổ phần tài chính tự quản, chị em xã Trung Đồng (huyện Tân Uyên) không chỉ biết tiết kiệm chi tiêu, mà còn có vốn giúp đỡ nhau đầu tư phát triển kinh tế. Nhờ đó giải quyết được công ăn, việc làm, vươn lên giảm nghèo bền vững.
Thú chơi bút có lẽ đến với người Việt muộn hơn thú chơi sách, chơi tem, chơi đồ cổ nhưng nó có những đặc điểm riêng thú vị mà không phải thú chơi nào cũng có được.
Đối với những bé vào lớp 1 thì bút chì là đồ dùng học tập không thể thiếu. Để chọn được một chiếc bút chì cho bé vào lớp 1 phù hợp, các mẹ cần lưu ý những thông tin dưới đây.
Bóng làng là vậy. Lặng lẽ bình yên và rất đỗi quen thuộc. Thơm như mùi lá khoai vẽ trên sân hàu ngày nắng. Từ đó mà không biết bao thế hệ con cháu của ông tôi sau này trở thành họa sĩ, có galary tranh riêng vẫn không thể nào quên đi được khung tranh đầu tiên trong đời bên góc sân phơi.
Đã gần 50 năm trôi qua. Thời gian như mạch nước nguồn chảy mãi, nhưng nỗi nhớ về một thời là học sinh ở Khu 10, nay là Khu Di tích lịch sử cách mạng của tỉnh tại xã Krong (huyện Kbang, Gia Lai) vẫn ngưng đọng trong tâm trí tôi.
Thầy cô giáo ngày xưa rèn nét chữ thì cũng dạy cả nết người. Chữ phải đẹp tròn như con người phải gọn gàng, sạch sẽ...
Mặc dù đã 'tốt nghiệp mẫu giáo', mẹ vẫn vừa dắt vừa cõng tôi đến trường vào ngày khai giảng. Lúc ấy, tôi chỉ nghĩ mẹ sợ tôi lạ lẫm, ngơ ngác, không biết vào lớp nào, chẳng may lại bị những đứa trẻ ngỗ nghịch bắt nạt. Nhưng càng lớn tôi càng thấy giá trị của những bước chập chững tới trường mà chẳng bao giờ lặp lại ấy. Nó khắc sâu trong tâm trí tôi, và hôm nay, lại xốn xang, bồi hồi bế con gái đầu lòng vào lớp 1. Tôi sẽ cho con một ấn tượng thật tốt đẹp, để lớn lên, đem theo hành trang ký ức vào đời như một món quà quý giá.
Trong sổ tang, cố GS Tạ Quang Bửu viết: 'Nhớ Bác nhất những lúc Bác phê bình mình. Phấn khởi và yêu Bác nhất cũng là những lúc đó'.