Theo Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉnh Bình Dương sẽ phát triển hạ tầng giao thông bảo đảm tính thống nhất, hợp lý, đồng bộ, hiện đại, thân thiện với môi trường và phù hợp với định hướng phát triển của quốc gia, vùng Đông Nam bộ và của tỉnh.
Bình Dương ưu tiên phát triển các ngành công nghệ cao, các ngành dịch vụ chất lượng cao, phấn đấu trở thành trung tâm đô thị mang tầm khu vực.
Với Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bình Dương được định hướng trở thành 'thủ phủ công nghiệp' hàng đầu cả nước, có mạng lưới giao thông đồng bộ, hiện đại
Lãnh đạo các tỉnh lân cận TPHCM bày tỏ sự lo lắng về tình trạng ùn tắc giao thông trong khu vực ngày càng tăng cao và mong muốn quy hoạch giao thông của trung tâm kinh tế này cần được cải thiện và có sự kết nối mang tính liên vùng nhiều hơn.
Cùng với việc phát triển các đô thị vệ tinh, các ý kiến đề xuất đều mong muốn quy hoạch TP.HCM phải tạo được liên kết vùng để khai thác hết tiềm năng của cả khu vực…
Ngoài liên kết 'cứng' về hạ tầng giao thông, TP HCM cần đẩy mạnh liên kết 'mềm' với các tỉnh trong vùng ở định hướng phát triển kinh tế, ưu tiên đào tạo nhân lực, chăm sóc sức khỏe...
Tại Hội thảo khoa học góp ý dự thảo Quy hoạch TP Hồ Chí Minh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, ông Nguyễn Văn Dành - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương đề xuất UBND TP Hồ Chí Minh đưa vào quy hoạch làm đường đường vành đai 5 nhằm tăng cường liên kết vùng
UBND tỉnh Bình Dương và Tây Ninh đề xuất thành phố Hồ Chí Minh cần đưa vào quy hoạch nhiều tuyến đường liên vùng kết nối Đông Nam Bộ.
Phát biểu tại Hội thảo khoa học góp ý dự thảo Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, diễn ra sáng 31/1, đại diện UBND tỉnh Bình Dương đề xuất TP.HCM đưa vào quy hoạch Vùng làm đường đường Vành đai 5 kết nối Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước và các tỉnh Tây Nguyên.
Chiều 18-1, ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương đã chủ trì họp nghe lãnh đạo huyện Phú Giáo báo cáo đề án quy hoạch xây dựng vùng huyện Phú Giáo đến năm 2040.
Trong báo cáo cuối kỳ Đồ án Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, vận tải đường bộ được xác định là phương thức vận tải chủ đạo trong vận tải hàng hóa. Chính vì vậy, việc quy hoạch xây dựng mạng lưới đường bộ được xem là khâu đột phá để tháo gỡ điểm nghẽn về hạ tầng giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 9/5 vừa qua, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về phương án đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước và Đồng Nai.
Vừa qua, UBND tỉnh Bình Dương có buổi tiếp và làm việc với Đoàn lãnh đạo UBND tỉnh Bình Phước, để trao đổi về công tác quy hoạch kết nối vùng giữa hai tỉnh; trong đó, trọng tâm là giao kết hợp lực phát triển đường cao tốc với vốn đầu tư hơn 17.000 tỷ đồng.
Để tăng cường tạo kết nối liên tỉnh, liên vùng, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế giữa các địa phương, lãnh đạo tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước vừa có buổi làm việc về công tác quy hoạch kết nối vùng và các điểm kết nối giao thông chính giữa 2 địa phương.
Tuyến cao tốc TP.HCM – Thủ Dầu Một – Chơn Thành được tỉnh Bình Dương xác định là dự án giao thông, có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Để đẩy nhanh tiến độ dự án, Bình Dương và Bình Phước đã lên kế hoạch chi tiết với lộ trình thực hiện.
Phương án xây dựng cầu Mã Đà kết nối hai tỉnh Bình Phước và Đồng Nai đi qua vùng lõi Khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai, sẽ gây chia cắt vùng lõi, phân mảnh hệ sinh thái, ảnh hưởng đến hành lang liên kết đa dạng sinh học, vi phạm luật pháp Việt Nam cùng các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết...
Bộ GTVT đang nghiên cứu bổ sung phương án kết nối Bình Phước với đường Vành đai 4 - TP HCM không qua cầu Mã Đà và lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương liên quan.
Việc kết nối 2 tỉnh Bình Phước và Đồng Nai là cần thiết, nhưng phương án kết nối qua cầu Mã Đà đi qua vùng lõi Khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai gây chia cắt vùng lõi, phân mảnh hệ sinh thái, ảnh hưởng đến hành lang liên kết đa dạng sinh học...
Việc đề xuất xây cầu Mã Đà và làm đường quốc lộ sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng lõi của Khu Dự trữ Sinh quyển Đồng Nai do hệ sinh thái bị chia cắt.
Văn phòng UNESCO tại Việt Nam vừa có công văn về dự án xây dựng cầu Mã Đà và quốc lộ 13C nối tỉnh Đồng Nai với Bình Phước đi qua vùng lõi Khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai.
Tỉnh Bình Phước vừa đề xuất xây cầu Mã Đà và mở QL13C kết nối với Đồng Nai xuyên qua vùng lõi Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới. Nhiều chuyên gia, nhà khoa học và UBND tỉnh Đồng Nai đã lên tiếng phản đối đề xuất này.
Phương án xây dựng tuyến giao thông kết nối Bình Phước - Đồng Nai được Viện Chiến lược và phát triển GT-VT (Bộ GT-VT) kiến nghị lựa chọn được cho là có nhiều ưu điểm như: tận dụng được các tuyến đường đã và đang được đầu tư xây dựng; tổng mức đầu tư thấp; mức độ ảnh hưởng đến Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai thấp; bảo đảm các yêu cầu về môi trường.
Viện Chiến lược và Phát triển giao thông vận tải vừa kiến nghị lựa chọn phương án không làm đường đi xuyên vùng lõi Khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai.
Viện Chiến lược và phát triển GTVT kiến nghị lựa chọn phương án xây cầu Mã Đà không làm đường đi xuyên vùng lõi Khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Đồng Nai (Khu bảo tồn).
Các tỉnh vùng Đông Nam bộ có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh, nhưng mạng lưới giao thông kết nối vùng hiện nay lại là điểm nghẽn, khiến khu vực này chưa khai thác hết tiềm năng vốn có.
Đầu tư, phát triển giao thông kết nối vùng được Bình Phước xác định là một trong những giải pháp quan trọng nhằm tháo gỡ các nút thắt về thu hút đầu tư, rút ngắn khoảng cách giao thương giữa các địa phương và khu vực; tạo sự phát triển chung về kinh tế-xã hội.
Theo Sở GT - VT, để hoàn thành xây dựng và khai thác tuyến quốc lô 13C, tổng diện tích đất rừng thuộc Khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai sẽ phải sử dụng cho dự án là khoảng 44ha.
Bài viết Xây cầu Mã Đà và tuyến đường kết nối Đồng Nai - Bình Phước: Nghiên cứu kỹ để tìm phương án khả thi, hiệu quả đăng trên Báo Đồng Nai số ra ngày 25-4 đã nhận được nhiều phản hồi từ bạn đọc (BĐ).
Có tới 5/7 bộ tỏ rõ quan điểm không đồng tình với việc xây dựng Quốc lộ 13C, xây cầu Mã Đà xuyên qua vùng lõi Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai.
Theo UBND tỉnh Bình Phước, năm 2021, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn lại tăng gấp 3 lần so với năm 2020.
TS. Vũ Ngọc Long, nguyên Viện trưởng Viện Sinh thái học miền Nam đã mổ xẻ tận cùng vấn đề 'Bảo vệ hay phá vỡ khu sinh quyển thế giới vì sinh kế'.
Ý tưởng xây cầu Mã Đà và đường kết nối giữa hai tỉnh Bình Phước và Đồng Nai đã có từ 20 năm trước, tuy nhiên tỉnh Đồng Nai đã cương quyết từ chối bởi dự án sẽ đi xuyên Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai.
Việc xây dựng cầu Mã Đà và tuyến đường kết nối tỉnh Đồng Nai với tỉnh Bình Phước đi qua giữa vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai sẽ gây ra những tác động tiêu cực, gây chia cắt, phân mảnh hệ sinh thái, làm mất tính liên tục, liên kết hành lang đa dạng sinh học, ảnh hưởng đến sinh cảnh của các loài động vật.
Trước đề xuất của tỉnh Bình Phước về việc xây dựng cầu Mã Đà và tuyến quốc lộ 13C đi xuyên qua vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai, UBND tỉnh Đồng Nai vừa có văn bản đề nghị Tổ chức Giáo dục - khoa học và văn hóa LHQ (UNESCO) cho ý kiến về vấn đề này để địa phương có cơ sở báo cáo Thủ tướng Chính phủ.