Xây cầu Mã Đà qua Khu bảo tồn: Bình Phước muốn, Đồng Nai 'có tính toán hướng tuyến khác'

Mới đây, tỉnh Bình Phước đã đề xuất Chính phủ phê duyệt phương án mở rộng đường tỉnh 753 và xây dựng cầu Mã Đà để kết nối với tỉnh Đồng Nai. Tuy nhiên, việc này đã gây ra nhiều lo ngại đến tác động môi trường, đặc biệt là Khu dự trữ sinh quyển của thế giới được UNESCO công nhận năm 2011.

Đồng Nai đề nghị UNESCO cho ý kiến về việc xây dựng cầu Mã Đà

UBND tỉnh vừa có văn bản xin ý kiến của Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam và Tổ chức UNESCO tại Việt Nam về việc xây dựng quốc lộ 13C trong đó bao gồm cả việc xây dựng cầu Mã Đà để kết nối tỉnh Bình Phước và tỉnh Đồng Nai đi qua vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai. Văn bản do Phó chủ tịch UBDN tỉnh Võ Văn Phi ký.

Hàng tỷ USD đổ vào hạ tầng: Kéo Bình Phước vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Hàng loạt dự án hạ tầng, cao tốc trọng điểm kết nối Bình Phước và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang được rục rịch triển khai, kỳ vọng thay đổi diện mạo tỉnh này và toàn vùng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Dồn lực phát triển hạ tầng, cao tốc cho Bình Phước

Xác định Bình Phước là một trong những địa phương mũi nhọn trong phát triển kinh tế vùng trọng điểm phía Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có những chỉ đạo ráo riết về triển khai hạ tầng, cao tốc kịp thời tạo đòn bẩy để tính bứt phá.

Đồng Nai không đồng ý việc mở quốc lộ 13C xuyên lõi khu sinh quyển thế giới

Khu bảo tồn không đồng ý việc mở quốc lộ 13C xuyên lõi Khu bảo tồn nhằm bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và giữ gìn các giá trị lịch sử văn hóa của vùng đất cách mạng Chiến khu D.

Đồng Nai không muốn làm cầu và quốc lộ đi qua Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai, hay Khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai, đã được tổ chức UNESCO chính thức công nhận (ngày 29/6/2011) khu dự trữ sinh quyển thứ 580 của thế giới. Tỉnh Đồng Nai đang kiến nghị không làm cầu Mã Đà và mở đường xuyên khu bảo tồn mà trước đó tỉnh Bình Phước đã đề nghị...

Phản hồi bài viết Băn khoăn vị trí dự kiến xây cầu Mã Đà: Phải bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái rừng

Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu bảo tồn) rộng hơn 100.500ha, trong đó 68.000ha rừng tự nhiên thuộc diện bảo vệ nghiêm ngặt với hệ sinh thái rừng đặc trưng của vùng miền Đông Nam bộ, nhiều loài động vật hoang dã, quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng nằm trong sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ IUCN thế giới.

Sẽ kiến nghị không làm cầu Mã Đà và đường xuyên khu bảo tồn

Cục Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, các chuyên gia, nhà khoa học đều phản đối việc xây cầu Mã Đà và làm đường xuyên tâm Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Nai.

Dự án cầu Mã Đà: Cục bảo tồn thiên nhiên không đồng ý làm đường xuyên Khu bảo tồn

Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học họp với các chuyên gia, nhà khoa học lấy ý kiến, đa phần không đồng ý việc xây dựng cầu Mã Đà và làm đường xuyên tâm Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Nai.

Nối Bình Phước - Đồng Nai: Nên làm đường vòng, tránh khu bảo tồn

Các chuyên gia đều cho rằng làm đường vòng vẫn giúp kết nối liên thông các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai và không làm ảnh hưởng 'lá phổi' Đông Nam bộ.

Làm cầu Mã Đà nối Bình Phước - Đồng Nai: Cần tính toán kỹ

Nhiều ý kiến cho rằng việc xây dựng cầu Mã Đà và tuyến đường kết nối Đồng Nai - Bình Phước sẽ ảnh hưởng đến Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai.

Nhiều lo ngại ảnh hưởng đến Khu Dự trữ sinh quyển thế giới khi xây cầu Mã Đà

Tỉnh Bình Phước đã đề xuất Chính phủ phê duyệt phương án mở rộng đường tỉnh 753 và xây dựng cầu Mã Đà để kết nối với tỉnh Đồng Nai. Tuy nhiên, đề xuất này, đặc biệt là việc xây dựng cầu Mã Đà lại làm dấy lên lo ngại sẽ gây ảnh hưởng đến mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học và bảo tồn giá trị văn hóa bản địa của Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu bảo tồn) vốn đã được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển của thế giới vào năm 2011.

Phản hồi bài viết Băn khoăn vị trí dự kiến xây cầu Mã Đà: Bảo vệ di sản của nhân loại

Phải khẳng định, việc đề xuất xây dựng tuyến đường đi xuyên vùng lõi Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thứ 580 của thế giới vào năm 2011, là không nên.

Bảo vệ hay phá vỡ khu sinh quyển thế giới vì sinh kế? - Bài 2: Phản biện gay gắt từ chuyên gia

Trong khi hai tỉnh Bình Phước và Đồng Nai không tìm được 'tiếng nói chung' về đề xuất đầu tư xây dựng cầu Mã Đà, thì các chuyên gia cũng có những phản biện trái chiều và khá gay gắt về vấn đề này.

Bảo vệ hay phá vỡ khu sinh quyển thế giới vì sinh kế? - Bài 1: Bình Phước - Đồng Nai 'đấu' quyết liệt

Bình Phước đề nghị đầu tư dự án xây cầu Mã Đà để kết nối sân bay Long Thành. Nhưng tỉnh Đồng Nai và nhà khoa học cho rằng việc đầu tư này sẽ phá vỡ môi trường sinh cảnh sống của các loài động vật.

Bình Phước kiến nghị xây dựng cầu Mã Đà nối với Đồng Nai

Nếu được xây dựng, dự kiến cầu sẽ giúp rút ngắn khoảng cách từ Bình Phước đi sân bay Long Thành hơn 60 km, đồng thời giảm thời gian từ các tỉnh Tây Nguyên đi Đồng Nai...

Băn khoăn vị trí dự kiến xây cầu Mã Đà

Tỉnh Bình Phước vừa đề xuất Chính phủ phê duyệt phương án mở rộng đường ĐT 753 và xây dựng cầu Mã Đà kết nối với tỉnh Đồng Nai, rút ngắn khoảng cách đi sân bay Long Thành hơn 60km so với hiện tại. Thế nhưng, nhiều ý kiến cho rằng, việc đề xuất làm tuyến đường đi xuyên vùng lõi Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu bảo tồn) được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thứ 580 của thế giới vào năm 2011 cần phải tính toán kỹ lưỡng.

Bình Phước dồn lực xây các tuyến cao tốc, loạt doanh nghiệp lớn tìm về đầu tư

Thủ tướng yêu cầu tỉnh Bình Phước ưu tiên dành nguồn lực phát triển các tuyến cao tốc chiến lược như TP HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành; cao tốc đoạn Gia Nghĩa.

Cầu Mã Đà giúp Bình Phước rút ngắn 60km đến sân bay Long Thành

Sau khi thị sát khu vực sông Mã Đà nằm giữa Bình Phước và Đồng Nai, Thủ tướng nhấn mạnh việc quy hoạch phải hiệu quả, ít ảnh hưởng tiêu cực nhất.

Bình Phước cần tháo gỡ nút thắt về hạ tầng để phát triển nhanh và bền vững

Thực hiện chương trình công tác, sáng 20/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác Chính phủ đã đến thăm và làm việc tại Bình Phước.