Ở phương Tây, nhiều quốc gia coi tiết kiệm là quốc sách, thể chế hóa nhiệm vụ chống lãng phí thành văn bản pháp luật, từ đó hình thành lối sống tiết kiệm trong đời sống xã hội, qua đó tích lũy nhiều nguồn lực, tạo nền tảng cho nhiều thành công.
Thực hiện nhất quán chính sách dân tộc 'Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển', Đảng, Nhà nước luôn coi trọng giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu; là một điều kiện cơ bản bảo đảm việc thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng, bảo vệ đất nước nói chung, vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi nói riêng.
Luật Nhà giáo là dự án luật lần đầu tiên được xây dựng nhằm định danh nhà giáo, thể chế hóa các quy định về chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ này. Bởi 'Giáo dục là Quốc sách hàng đầu', 'Hiền tài là nguyên khí Quốc gia', chăm lo cho giáo dục cũng chính là chăm lo cho hiền tài, cho nguyên khí đất nước.
Trong 10 năm qua, công tác XHH có đóng góp quan trọng trong việc xây dựng hệ thống CSVC trường lớp, đặc biệt là ở những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa.
Thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã có những bước đi đầy ấn tượng trong việc cụ thể hóa chủ trương 'Giáo dục là quốc sách hàng đầu' thông qua các chính sách giáo dục nhân văn nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương...
Theo Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, việc hoàn thiện pháp luật, quy định những chính sách trong phát triển, ứng dụng dữ liệu vào công tác quản lý nhà nước và phát triển kinh tế-xã hội là yêu cầu rất cấp thiết.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang diễn ra tại Thủ đô Hà Nội sẽ phấn đấu thông qua 18 dự án luật; cho ý kiến 10 dự án luật. Trong số các dự án luật đưa ra lấy ý kiến, có một dự án luật đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của xã hội, đó là Luật Nhà giáo.
Luật Nhà giáo sẽ được Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV xem xét, cho ý kiến.
Sáng 19-10, Trường cao đẳng Công nghệ và quản trị Sonadezi đã long trọng tổ chức lễ khai giảng năm học 2024-2025.
Nhiều cán bộ, đảng viên thành phố Cần Thơ nhận xét công tác chống lãng phí mà Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đề ra trong bài viết mới đây là rất quan trọng và cấp thiết, phản ánh đúng tinh thần và yêu cầu hiện nay để phát triển đất nước.
Sáng 18/10, tại Hà Nội, trong khuôn khổ thực hiện Kế hoạch hợp tác về nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội chủ trì phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Hội thảo khoa học 'Chính sách, pháp luật về nhà giáo: Tiếp cận từ thực tiễn các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và PGS. TS Tô Văn Hòa, Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Luật Hà Nội đồng chủ trì hội thảo.
Xác định 'Giáo dục là quốc sách hàng đầu', trong 30 năm qua, huyện Bảo Lâm không ngừng đầu tư phát triển sự nghiệp 'trồng người' và đã đạt được những thành quả đáng tự hào về cả số lượng và chất lượng.
Sáng 15/10, Hội Khuyến học thành phố Hà Nội phối hợp với Hội Nữ tri thức Thành phố tổ chức Tọa đàm 'Một số giải pháp khuyến khích học sinh, sinh viên vượt khó học giỏi'.
Cùng với sự phát triển bền vững của Thủ đô, những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội cũng phát triển mạnh cả về quy mô và chất lượng, luôn tiên phong đổi mới, khẳng định vị thế dẫn đầu cả nước, hướng đến vươn tầm khu vực và quốc tế. Thành quả đó có được từ sự nhất quán, kiên trì trong thực hiện chủ trương coi GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, luôn là lĩnh vực được ưu tiên đầu tư trong mọi giai đoạn.
Tổng dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2024 cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo là 306.128 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 6,78% so với năm 2023.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu các trường đại học, trong đó có Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tiếp tục thực hiện công cuộc tự chủ đại học thực chất hơn và ở tầm cao mới, theo các tiêu chí và thông lệ ở các nước phát triển.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam - nơi có gần 90 cán bộ, giảng viên, nhân viên quê Hải Dương đang công tác đã vinh dự được đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến dự khai giảng năm học mới.
Mong muốn miễn học phí cho con đẻ, con nuôi hợp pháp của giáo viên là ý tưởng nhân văn của Ban soạn thảo dự thảo Luật Nhà giáo. Song mong muốn này chưa thật sự chạm đến trái tim của nhà giáo, khi đồng lương chưa thật sự tương xứng với nghề đặc biệt và buộc họ phải làm thêm những công việc ngoài sư phạm để kiếm thêm thu nhập.
'Việc miễn học phí cho con giáo viên có thể tạo nếp nghĩ rằng nếu bố mẹ làm trong ngành nghề nào, con cái sẽ được ưu tiên trong lĩnh vực đó. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến ý chí phấn đấu của thế hệ trẻ'.
Nhân dịp tham dự Cuộc gặp giữa các nhà Lãnh đạo ASEAN - AIPA lần thứ 13 trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 44 và 45 tại CHDCND Lào, sáng 10.10, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dẫn đầu Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam đã tới thăm Trường Văn hóa Dân tộc Quân đội nhân dân Lào.
Sáng 10-10, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia phối hợp với Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật tổ chức Triển lãm Sách khoa học và công nghệ năm 2024 với chủ đề 'Tri thức và Công nghệ: Hành trình Đổi mới sáng tạo'.
Dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô năm nay (10/10/1954 - 10/10/2024) với thầy, trò ngành Giáo dục và Đào tạo Thủ đô có ý nghĩa rất đặc biệt - cũng là dịp toàn ngành kỷ niệm tròn 70 năm xây dựng và phát triển.
Nhân dịp tham dự Cuộc gặp giữa các nhà Lãnh đạo ASEAN - AIPA lần thứ 13 trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 44 và 45 tại nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, sáng ngày 10/10, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dẫn đầu Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam đã tới thăm Trường Văn hóa Dân tộc Quân đội nhân dân Lào.
Một giáo viên chia sẻ không cần con mình được miễn học phí và đề xuất nên áp dụng điều này cho những vùng sâu, vùng xa, nơi thầy cô giáo gặp nhiều khó khăn.
Khởi nguồn từ những lớp bình dân học vụ, ngành Giáo dục và Đào tạo Thủ đô hiện đã phát triển cả về 'lượng' và 'chất', luôn tiên phong đổi mới và khẳng định vị thế dẫn đầu cả nước, hướng đến vươn tầm khu vực và quốc tế.
Khởi nguồn từ những lớp bình dân học vụ, ngành giáo dục và đào tạo Thủ đô hiện nay đã phát triển cả về lượng và chất, luôn tiên phong đổi mới và khẳng định vị thế dẫn đầu cả nước, hướng đến vươn tầm khu vực và quốc tế.
Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn đặc biệt quan tâm đến Khoa học công nghệ và Đổi mới sáng tạo, coi đây là một trong những quốc sách hàng đầu cho phát triển nhanh và bền vững.
NGND Nguyễn Thị Hiền, Chủ tịch HĐQT Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm chia sẻ một số nội dung góp phần giải quyết bức thiết trong đổi mới giáo dục.
GS.TS Nguyễn Văn Minh, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội chia sẻ những việc cần làm trong GD-ĐT để học tập, làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) và Tổng công ty Phân bón và hóa chất dầu khí (PVFCCo) phối hợp UBND thị xã Ba Đồn (tỉnh Quảng Bình) tổ chức lễ khánh thành công trình nhà lớp học và phòng học chức năng 2 tầng 6 phòng cho Trường THCS Quảng Tiên.
'Đổi mới sáng tạo được đánh giá là một trong những chỉ số phát triển quan trọng, là yếu tố định hướng trung tâm phát triển của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam', TSKH Phan Xuân Dũng, Chủ tịch VUSTA cho biết.
Nhấn mạnh Việt Nam phải bắt kịp, tiến cùng và vượt lên trong tiến trình đổi mới sáng tạo của nhân loại, Thủ tướng mong muốn NIC sẽ là trái tim của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, là điểm tựa cho sự phát triển vượt bậc, bền vững.
Thủ tướng khẳng định đổi mới sáng tạo là một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Dự Ngày hội Đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2024 khai mạc ngày 1/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh đổi mới sáng tạo là yếu tố đặc biệt quan trọng với Việt Nam trong kỷ nguyên mới, Việt Nam phải bắt kịp, tiến cùng và vượt lên trong tiến trình đổi mới sáng tạo của nhân loại.
'Đổi mới sáng tạo không ngừng nghỉ, không giới hạn, không có biên giới, Việt Nam phải bắt kịp, tiến cùng và vượt lên trong tiến trình đổi mới sáng tạo của nhân loại', Thủ tướng nhấn mạnh.
Xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, Sóc Trăng đã đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt quan tâm đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao dân trí và từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh.
Trong khi xã hội luôn cố gắng vì một nền giáo dục nhân văn hơn, đâu đó vẫn còn những trường hợp như cô giáo trong câu chuyện 'xin hỗ trợ laptop 6 triệu'.
Chiến dịch 'Làm cho thế giới sạch hơn' khởi xướng bởi Australia đã được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc phát động toàn cầu từ năm 1993.
Phát biểu ghi hình tại sự kiện công bố Báo cáo GII 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, trong quá trình đổi mới sáng tạo, Việt Nam xác định quan điểm lấy người dân làm trung tâm, làm chủ thể, người dân phải thực sự được hưởng thụ thành quả của đổi mới sáng tạo...
Bộ GD&ĐT sẽ hỗ trợ, đẩy nhanh thực hiện việc thành lập phân hiệu của các cơ sở giáo dục đại học Australia tại Việt Nam.
Ngày 26-9, tại Geneva (Thụy Sĩ), Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tổ chức lễ công bố báo cáo về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index-GII) năm 2024.
Theo báo cáo vừa được công bố, Việt Nam tiếp tục tăng hạng về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu trong năm 2024
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) ngày 26/9 đã tổ chức lễ công bố báo cáo về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index - GII) năm 2024.
Những năm qua, cùng với phát triển kinh tế - xã hội, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đã tích cực chăm lo cho giáo dục và đào tạo (GD-ĐT). Nhờ đó, sự nghiệp GD-ĐT của huyện nhà đã đạt được nhiều thành tựu, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng và tỉnh Tiền Giang nói chung.
Tại Phiên họp thứ 37, ngày 25/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Nhà giáo. Dự thảo Luật cũng sẽ được trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8.
Phát triển giáo dục và đào tạo tại Việt Nam được xác định là quốc sách hàng đầu, đồng thời là cơ sở quan trọng để thực hiện chính sách 'Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc'.