Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về chính trị, hành chính

Nhà nước quân chủ Việt Nam được xác lập từ thế kỷ X, sau chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng. Nhưng trong buổi đầu nhà nước quân chủ chưa được hoàn thiện về tổ chức thiết chế. Phải đợi đến những năm đầu của thế kỷ XI, với sự ra đời của vương triều Lý, thiết chế của nhà nước quân chủ mới được dần hoàn thiện.

Thị trường lao động: Còn những gập ghềnh

Mặc dù số người lao động đang làm việc có xu hướng tăng nhưng thị trường lại chưa cải thiện về chất lượng lao động.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 61

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 52

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

NGUYỄN HỮU CẢNH

Hữu Cảnh rạng danh hưng Tổ quốc/ Thành Hầu công trạng đức hiển linh

Nhà nước Đại Cồ Việt ra đời, bước tiến vượt bậc của lịch sử dân tộc, đáp ứng yêu cầu khách quan và cấp bách sự nghiệp dựng nước, giữ nước và phục hưng dân tộc

Theo sử cũ, năm 968, sau khi đánh dẹp và thu phục 12 sứ quân, thống nhất giang sơn, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập nên nước Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, xây dựng cung điện, chế triều nghi, thực thi quyền độc lập, tự chủ, xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Vị vua trị vì lâu nhất lịch sử Việt Nam nhưng không có con nối dõi là ai?

Với thời gian tại vị 55 năm, vị vua thứ 4 triều đại phong kiến nhà Lý được đánh giá là một trong những người trị vì thành công nhất lịch sử Việt Nam.

Vua Lê tịch thu tài sản tham ô của công thần

Thời Lê sơ, trong việc sắp xếp quan lại, nhà nước đã tiến hành nhiều cách thức như tịch thu tài sản tham ô, quy định độ tuổi nghỉ hưu... để phòng chống tham nhũng.

Vẻ uy dũng của chúa sơn lâm trên tranh thêu trăm tuổi của Việt Nam

Trong bộ sưu tập tranh thêu được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, đề tài hổ xuất hiện khá nhiều, cho thấy tầm quan trong của 'chúa sơn lâm' trong văn hóa, thẩm mỹ của người Việt xưa.

Sắc phong thần cho thân phụ cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Trong hàng trăm bản sắc phong thần của Triều Nguyễn được tìm thấy trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có nhiều sắc ban cho các nhân thần, là những bậc công thần có công lao với quê hương, đất nước. Trong đó, có bản sắc phong thần cho ông Phạm Văn Nga - thân phụ của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng.

Hình tượng hổ trên hàng chục cổ vật vô giá của Việt Nam (2)

Trên cổ vật Việt, hình tượng hổ mang những ý nghĩa đa dạng, từ họa tiết trang trí thông tường đến những quy định về phẩm trật trong quan chế thời phong kiến...

Thị xã Nghi Sơn dâng hương tưởng nhớ danh nhân văn hóa, nhà quân sự Đào Duy Từ

Nhân kỷ niệm 386 năm ngày mất của danh nhân văn hóa, nhà quân sự Đào Duy Từ, sáng 1-12 lãnh đạo thị xã Nghi Sơn và các ngành, đoàn thể thị xã, phường Nguyên Bình đã dâng hương, tưởng nhớ, tri ân công lao và những đóng góp to lớn của ông tại đền thờ và mộ tổ ở phường Nguyên Bình.

Lý giải về cả nghìn tên gọi chức quan Việt Nam

'Từ điển chức quan Việt Nam' của PGS Đỗ Văn Ninh, một công cụ tra cứu chức quan hữu ích về thời quân chủ Việt Nam, đã được tái bản trong sự háo hức của độc giả.

Vua và hoàng tộc được hưởng lương bổng như thế nào?

Nhà vua hàng tháng được hưởng 90 quan và 10 cân gạo để lo việc nấu nướng. Trong khi đó, bổng lệ của mẫu hậu mỗi năm là 10.000 quan và nhiều phương gạo tốt.

Ra mắt sách về bộ máy quan lại của nhà nước Việt Nam cổ - trung đại

Với gần 2.000 mục từ sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái, công trình đã giới thiệu, giải thích tương đối đầy đủ các chức danh quan lại Việt Nam, từ thời cổ đại của các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc, cho đến các vương triều phong kiến kéo dài tới hết thế kỷ XIX.

Ra mắt 'Từ điển chức quan Việt Nam'

Công ty CP Văn hóa và truyền thông Nhã Nam vừa ấn hành cuốn sách 'Từ điển chức quan Việt Nam' của PGS.TS Đỗ Văn Ninh. Cuốn sách là kết quả sau 3 năm dày công khảo cứu biên soạn của ông về các chức quan trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là chức quan trong lịch sử cổ - trung đại.