Bao con phố bị nhồi nhét bởi những chiếc 'tháp bê tông' ngột ngạt, thiếu những mảng xanh, thiếu mặt nước điều hòa không khí. Vì thế, việc đưa các yếu tố tự nhiên vào trong đời sống con người ngày càng trở nên cấp bách…
Ngày 20/6, tại phiên Quốc hội thảo luận ở Hội trường về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Thủ đô) và Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung (QHC) Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã báo cáo, làm rõ thêm một số nội dung liên quan đến Đồ án điều chỉnh QHC Thủ đô Hà Nội.
Đại biểu đề xuất có mô hình Thủ đô trong thành phố Hà Nội. Nghĩa là các quận nội thành là Thủ đô Hà Nội, còn toàn bộ Hà Nội là thành phố Hà Nội bao gồm tất cả các quận nội thành và những khu vực khác.
Tại phiên họp sáng 20-6, Quốc hội thảo luận về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 20/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị nêu khái quát 6 nội dung cần nhấn mạnh tại Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội.
Sáng 20-6, đầu giờ làm việc tại kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận tại hội trường về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Hà Nội hôm nay là thủ đô, trái tim của cả nước, vượt qua khó khăn thử thách, nỗ lực chuyển mình trong công cuộc xây dựng tái thiết đô thị. Hà Nội năm 2050 sẽ ra sao là câu hỏi mang tầm thời đại cần được trả lời bằng những chiến lược, quyết sách đúng đắn cùng sự nỗ lực góp sức của lớp lớp thế hệ người dân thủ đô, từ quá khứ tới tương lai.
Ô đất điều chỉnh quy hoạch rộng khoảng 5,38 ha , được chuyển từ diện tích đất công cộng đô thị sang chức năng đất tôn giáo để lập dự án xây dựng Trung tâm văn hóa Phật giáo Thủ đô.
Sở GTVT đã báo cáo UBND TP Hà Nội về dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 21A, 21B và xây dựng đường Tây Thăng Long. Đây là 3 tuyến đường rất quan trọng với khu vực phía Tây và Tây Nam của Thủ đô.
Một thửa đất của người dân do bố mẹ cho để làm nhà ở, được sử dụng liên tục từ những năm 1980 đến nay, có bản đồ rõ ràng; không tranh chấp, khiếu nại. Nhưng khi làm hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (lần đầu), Văn phòng Đăng ký đất đai vẫn không tiếp nhận!
Theo ông Phạm Quốc Tuyến trường liên cấp là loại hình đào tạo liên thông, mới xuất hiện do vậy trong các quy hoạch được duyệt trước đây chưa được xác định.
Cùng với Quy hoạch Thủ đô, TP Hà Nội đang gấp rút hoàn thiện đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 để trình cấp thẩm quyền phê duyệt.
Ngày 16/3, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị chủ trì Hội nghị.
Chủ đầu tư của dự án Tòa tháp tài chính 108 tầng ( Phương Trạch Tower) tại Đông Anh (Hà Nội) là liên doanh Tập đoàn BRG và Tập đoàn Sumitomo.
UBND TP Hà Nội tán thành và ủng hộ về chủ trương việc nghiên cứu thiết kế công trình Tháp tài chính cao 108 tầng thành tổ hợp công trình mang tầm cỡ quốc tế.
UBND thành phố Hà Nội cho rằng, việc xây dựng công trình Tháp tài chính cao 108 tầng thuộc dự án Thành phố thông minh là phù hợp với quy hoạch được phê duyệt.
Trong định hướng điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đang thực hiện, bên cạnh nội dung quan trọng về tổ chức không gian, những vấn đề về quy hoạch hạ tầng đô thị cũng nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia nhằm xây dựng Thủ đô 'văn hiến - văn minh - hiện đại'.
Sáng nay (25/1), Sở Quy hoạch - Kiến trúc phối hợp với Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội và UBND thị xã Sơn Tây tổ chức Hội nghị công bố 9 quy hoạch phân khu đô thị tại thị xã Sơn Tây.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 vừa qua đã đề xuất một số quy định được đánh giá là đột phá so với các quy định pháp luật hiện hành nhằm khuyến khích người dân cùng tham gia vào công tác bảo tồn, chỉnh trang và tái thiết đô thị tại khu vực nội đô lịch sử và các khu vực khác của Thủ đô.
Một dự án phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD) thường có quy mô lớn nên thủ tục và thời phê duyệt phức tạp, mất nhiều thời gian. Do đó, cần rút ngắn thời gian phê duyệt, tạo điều kiện cho Hà Nội có thể triển khai thực hiện các dự án…
Nhìn lại 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, công tác quy hoạch, phát triển đô thị đã được quan tâm, đẩy mạnh, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô.
Các quy định liên quan đến vấn đề cải tạo, chỉnh trang, tái thiết và phát triển đô thị tại một số điều của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), tập trung tại các Điều 19, Điều 20, Điều 21, Điều 22, Điều 31 và Điều 39 của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Cuối tuần qua, Phòng QLĐT quận Cầu Giấy đã phối hợp với UBND phường Nghĩa Tân tổ chức Hội nghị lấy ý kiến các đơn vị có liên quan và cá nhân, cộng đồng dân cư đối với Nhiệm vụ Quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nghĩa Tân, tỷ lệ 1/500.
Ngày 23/12, Phòng QLĐT quận Cầu Giấy phối hợp với UBND phường Nghĩa Tân tổ chức hội nghị lấy ý kiến các đơn vị có liên quan và cá nhân, cộng đồng dân cư đối với Nhiệm vụ Quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nghĩa Tân, tỷ lệ 1/500.
Một số ý kiến cho rằng, nhiều trường đại học khó di dời vì không có quỹ đất, điều kiện để xây dựng các cơ sở vật chất mới.
Trước tốc độ gia tăng dân số nhanh, nhiều lĩnh vực hạ tầng của Thủ đô Hà Nội đang chịu áp lực quá tải.
Việc chưa có quỹ đất, kinh phí đầu tư cơ sở vật chất ban đầu đã khiến nhiều cơ sở giáo dục ở nội thành Hà Nội chưa thể tiến hành di dời đến địa điểm mới.
Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội đã hoàn thành khoảng 300 đồ án quy hoạch đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển Thủ đô.
Sau khi thực hiện mở rộng địa giới hành chính Thủ đô theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội, Hà Nội đã thực hiện nhiều đề án quy hoạch.
Tại đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô cũng như Quy hoạch Thủ đô Hà Nội hiện nay, thành phố đang hướng tới hoàn chỉnh các mô hình đô thị vệ tinh ở mức độ cao hơn.
Sau khi thực hiện mở rộng địa giới hành chính Thủ đô theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội, để đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển Thủ đô, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
Trong lịch sử phát triển Thủ đô đã có nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính. Đặc biệt nhất là vào năm 2008, Hà Nội mở rộng địa giới lên 3.344km2 đã tạo vị thế mới khi trở thành một trong 17 thủ đô lớn nhất thế giới và là đô thị lớn nhất cả nước.
Qua những bài viết trước, độc giả có thể thấy 'bức tranh' quy hoạch của TP Hà Nội hiện đang có rất nhiều vấn đề, nếu không muốn nói là đậm gam màu xám. Với tinh thần xây dựng, phóng viên PetroTimes đã có những ghi nhận, trao đổi với các chuyên gia cũng như công dân của thủ đô. Hy vọng rằng, Hà Nội mai này sẽ thực sự là nơi 'đất lành chim đậu', là thành phố An toàn - Văn hiến - Văn minh - Hiện đại…
Các đơn vị cho rằng, các phương tiện như xe bus điện và xe đạp công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội đã phát huy được hiệu quả trong hình thành lối sống xanh, di chuyển xanh, thông minh, góp phần giải tỏa áp lực đô thị.
Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã được trình xin ý kiến tại Hội nghị lần thứ mười bốn, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội.
Ngày 24/11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm đã diễn ra Hội thảo 'Đề án xây dựng công viên văn hóa cảnh quan bãi giữa sông Hồng: Tầm nhìn và giải pháp'. Hội thảo là một trong các hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023.
Định hướng điều chỉnh tại Đồ án thống nhất cấu trúc phát triển Thủ đô theo chùm đô thị, đa cực, đa trung tâm, gồm: Đô thị trung tâm gồm Khu vực đô thị phía Nam sông Hồng; Khu vực đô thị Long Biên, Gia Lâm và Thành phố phía Bắc thuộc Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn. Thành phố phía Tây, gồm Đô thị vệ tinh Hòa Lạc, Xuân Mai; các Đô thị vệ tinh Sơn Tây, Phú Xuyên.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, đến nay, Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã hoàn thành. Đồng thời đã tổ chức lấy ý kiến chính quyền các địa phương, các cơ quan, đơn vị, các chuyên gia, nhà nghiên cứu, khoa học, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư các quận, huyện, thị xã trên toàn Thành phố…
Ban cán sự Đảng UBND TP Hà Nội vừa có Tờ trình số 385-TTr/BCSĐ gửi Ban chấp hành Đảng bộ TP về việc thông qua đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065
Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đặc biệt có ý nghĩa trong bối cảnh thành phố Hà Nội đang xây dựng quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Từ nay đến ngày 10/12/2023, các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư trên địa bàn quận Cầu Giấy có thể tham gia góp ý kiến vào Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 20245, tầm nhìn 2065.
Để có lời giải cho những khó khăn, vướng mắc sau gần 10 năm thực hiện Luật Thủ đô cũng như các quy định liên quan đến quy hoạch, quản lý đô thị, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đang được trình và thảo luận ở Quốc hội, có nhiều điểm tích cực. Theo đó, dự thảo đã tăng phân cấp, phân quyền, tạo nguồn lực tài chính nhằm đột phá trong cải tạo, chỉnh trang, phát huy những giá trị đặc biệt, riêng có của khu vực nội đô lịch sử.
Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội đang tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân, đại diện cộng đồng dân cư đối với đồ án Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2045, tầm nhìn đến 2065
Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội, cơ quan được UBND TP Hà Nội giao tổ chức lập đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2045, tầm nhìn đến 2065 đang tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân, đại diện cộng đồng dân cư đối với đồ án.
Thực hiện quy định tại Luật Quy hoạch đô thị năm 2009, Viện Quy hoạch xây dựng (QHXD) Hà Nội, cơ quan được UBND thành phố giao tổ chức lập đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư đối với đồ án.
Trong đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 mà Hà Nội đang lập sẽ chú trọng về phát triển không gian. Trong đó, ngoài 2 TP trực thuộc và 3 khu vực không gian (không gian ngầm, không gian xanh, không gian công cộng).