Quy hoạch, phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng đô thị Hà Nội

Trong định hướng điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đang thực hiện, bên cạnh nội dung quan trọng về tổ chức không gian, những vấn đề về quy hoạch hạ tầng đô thị cũng nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia nhằm xây dựng Thủ đô 'văn hiến - văn minh - hiện đại'.

Chính thức công bố 9 quy hoạch phân khu đô thị tại Sơn Tây

Sáng nay (25/1), Sở Quy hoạch - Kiến trúc phối hợp với Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội và UBND thị xã Sơn Tây tổ chức Hội nghị công bố 9 quy hoạch phân khu đô thị tại thị xã Sơn Tây.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo đột phá khuyến khích người dân tham gia bảo tồn, tái thiết đô thị

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 vừa qua đã đề xuất một số quy định được đánh giá là đột phá so với các quy định pháp luật hiện hành nhằm khuyến khích người dân cùng tham gia vào công tác bảo tồn, chỉnh trang và tái thiết đô thị tại khu vực nội đô lịch sử và các khu vực khác của Thủ đô.

Sửa Luật Thủ đô: Tạo điều kiện cho Hà Nội thực hiện các dự án TOD

Một dự án phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD) thường có quy mô lớn nên thủ tục và thời phê duyệt phức tạp, mất nhiều thời gian. Do đó, cần rút ngắn thời gian phê duyệt, tạo điều kiện cho Hà Nội có thể triển khai thực hiện các dự án…

Đưa các đồ án quy hoạch sớm vào cuộc sống

Nhìn lại 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, công tác quy hoạch, phát triển đô thị đã được quan tâm, đẩy mạnh, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô.

Cải tạo, chỉnh trang, tái thiết đô thị trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Các quy định liên quan đến vấn đề cải tạo, chỉnh trang, tái thiết và phát triển đô thị tại một số điều của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), tập trung tại các Điều 19, Điều 20, Điều 21, Điều 22, Điều 31 và Điều 39 của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Lấy ý kiến về Nhiệm vụ Quy hoạch khu tập thể Nghĩa Tân

Cuối tuần qua, Phòng QLĐT quận Cầu Giấy đã phối hợp với UBND phường Nghĩa Tân tổ chức Hội nghị lấy ý kiến các đơn vị có liên quan và cá nhân, cộng đồng dân cư đối với Nhiệm vụ Quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nghĩa Tân, tỷ lệ 1/500.

Cận cảnh Nhiệm vụ Quy hoạch, cải tạo xây dựng khu tập thể Nghĩa Tân

Ngày 23/12, Phòng QLĐT quận Cầu Giấy phối hợp với UBND phường Nghĩa Tân tổ chức hội nghị lấy ý kiến các đơn vị có liên quan và cá nhân, cộng đồng dân cư đối với Nhiệm vụ Quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nghĩa Tân, tỷ lệ 1/500.

Trường đại học ra khỏi nội đô, quỹ đất ở trụ sở cũ sẽ sử dụng vào việc gì?

Một số ý kiến cho rằng, nhiều trường đại học khó di dời vì không có quỹ đất, điều kiện để xây dựng các cơ sở vật chất mới.

Giải bài toán thiếu nước sạch đô thị: Quản lý chặt các chỉ tiêu quy hoạch

Trước tốc độ gia tăng dân số nhanh, nhiều lĩnh vực hạ tầng của Thủ đô Hà Nội đang chịu áp lực quá tải.

Trường ĐH chưa được bố trí đất dù chủ trương di dời ra khỏi nội đô đã hơn 10 năm

Việc chưa có quỹ đất, kinh phí đầu tư cơ sở vật chất ban đầu đã khiến nhiều cơ sở giáo dục ở nội thành Hà Nội chưa thể tiến hành di dời đến địa điểm mới.

Hà Nội đã hoàn thành khoảng 300 đồ án quy hoạch sau khi mở rộng địa giới hành chính

Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội đã hoàn thành khoảng 300 đồ án quy hoạch đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển Thủ đô.

Hoàn thành khoảng 300 đồ án quy hoạch sau Thủ đô mở rộng

Sau khi thực hiện mở rộng địa giới hành chính Thủ đô theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội, Hà Nội đã thực hiện nhiều đề án quy hoạch.

Quy hoạch đô thị vệ tinh Hà Nội: Hướng tới mức độ hoàn chỉnh cao hơn

Tại đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô cũng như Quy hoạch Thủ đô Hà Nội hiện nay, thành phố đang hướng tới hoàn chỉnh các mô hình đô thị vệ tinh ở mức độ cao hơn.

Hà Nội: Hoàn thành khoảng 300 đồ án quy hoạch sau Thủ đô mở rộng

Sau khi thực hiện mở rộng địa giới hành chính Thủ đô theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội, để đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển Thủ đô, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

Quy hoạch luôn cần đi trước dẫn dắt, lan tỏa khát vọng

Trong lịch sử phát triển Thủ đô đã có nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính. Đặc biệt nhất là vào năm 2008, Hà Nội mở rộng địa giới lên 3.344km2 đã tạo vị thế mới khi trở thành một trong 17 thủ đô lớn nhất thế giới và là đô thị lớn nhất cả nước.

Bài kết: Hà Nội mai này…

Qua những bài viết trước, độc giả có thể thấy 'bức tranh' quy hoạch của TP Hà Nội hiện đang có rất nhiều vấn đề, nếu không muốn nói là đậm gam màu xám. Với tinh thần xây dựng, phóng viên PetroTimes đã có những ghi nhận, trao đổi với các chuyên gia cũng như công dân của thủ đô. Hy vọng rằng, Hà Nội mai này sẽ thực sự là nơi 'đất lành chim đậu', là thành phố An toàn - Văn hiến - Văn minh - Hiện đại…

Đẩy mạnh di chuyển xanh, thông minh trong đô thị

Các đơn vị cho rằng, các phương tiện như xe bus điện và xe đạp công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội đã phát huy được hiệu quả trong hình thành lối sống xanh, di chuyển xanh, thông minh, góp phần giải tỏa áp lực đô thị.

Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội:Khai thác điều kiện tự nhiên gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống

Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã được trình xin ý kiến tại Hội nghị lần thứ mười bốn, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội.

Tầm nhìn, giải pháp xây dựng công viên bãi giữa sông Hồng

Ngày 24/11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm đã diễn ra Hội thảo 'Đề án xây dựng công viên văn hóa cảnh quan bãi giữa sông Hồng: Tầm nhìn và giải pháp'. Hội thảo là một trong các hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023.

Xác định cấu trúc chùm đô thị, các thành phố của Thủ đô

Định hướng điều chỉnh tại Đồ án thống nhất cấu trúc phát triển Thủ đô theo chùm đô thị, đa cực, đa trung tâm, gồm: Đô thị trung tâm gồm Khu vực đô thị phía Nam sông Hồng; Khu vực đô thị Long Biên, Gia Lâm và Thành phố phía Bắc thuộc Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn. Thành phố phía Tây, gồm Đô thị vệ tinh Hòa Lạc, Xuân Mai; các Đô thị vệ tinh Sơn Tây, Phú Xuyên.

Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô: Xây dựng Hà Nội có tổng thể không gian phát triển

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, đến nay, Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã hoàn thành. Đồng thời đã tổ chức lấy ý kiến chính quyền các địa phương, các cơ quan, đơn vị, các chuyên gia, nhà nghiên cứu, khoa học, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư các quận, huyện, thị xã trên toàn Thành phố…

Trình thông qua đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội

Ban cán sự Đảng UBND TP Hà Nội vừa có Tờ trình số 385-TTr/BCSĐ gửi Ban chấp hành Đảng bộ TP về việc thông qua đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065

Tiền đề quan trọng để xây dựng Quy hoạch Thủ đô

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đặc biệt có ý nghĩa trong bối cảnh thành phố Hà Nội đang xây dựng quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Niêm yết công khai và lấy ý kiến đối với Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2045 và tầm nhìn đến năm 2065

Từ nay đến ngày 10/12/2023, các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư trên địa bàn quận Cầu Giấy có thể tham gia góp ý kiến vào Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 20245, tầm nhìn 2065.

Chỉnh trang, tái thiết nội đô lịch sử: Tăng thẩm quyền, thêm nguồn lực

Để có lời giải cho những khó khăn, vướng mắc sau gần 10 năm thực hiện Luật Thủ đô cũng như các quy định liên quan đến quy hoạch, quản lý đô thị, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đang được trình và thảo luận ở Quốc hội, có nhiều điểm tích cực. Theo đó, dự thảo đã tăng phân cấp, phân quyền, tạo nguồn lực tài chính nhằm đột phá trong cải tạo, chỉnh trang, phát huy những giá trị đặc biệt, riêng có của khu vực nội đô lịch sử.

Lấy ý kiến đối với đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2045, tầm nhìn đến 2065

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội đang tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân, đại diện cộng đồng dân cư đối với đồ án Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2045, tầm nhìn đến 2065

Lấy ý kiến đối với đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội, cơ quan được UBND TP Hà Nội giao tổ chức lập đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2045, tầm nhìn đến 2065 đang tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân, đại diện cộng đồng dân cư đối với đồ án.

Lấy ý kiến về đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội

Thực hiện quy định tại Luật Quy hoạch đô thị năm 2009, Viện Quy hoạch xây dựng (QHXD) Hà Nội, cơ quan được UBND thành phố giao tổ chức lập đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư đối với đồ án.

Xác định 5 trục không gian quan trọng trong Quy hoạch xây dựng Thủ đô

Trong đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 mà Hà Nội đang lập sẽ chú trọng về phát triển không gian. Trong đó, ngoài 2 TP trực thuộc và 3 khu vực không gian (không gian ngầm, không gian xanh, không gian công cộng).

Kiên định dịch chuyển dân nội đô tới khu vực phát triển mới

TP Hà Nội đang khẩn trương tổ chức lập Điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô sau hơn 10 năm triển khai thực hiện.

Điều chỉnh quy hoạch Thủ đô: Cơ hội phát triển xứng tầm thời đại mơíBài 4: Kế thừa giá trị cũ, phát triển định hướng mới

Ngay sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội, thành phố Hà Nội đã được xác định rõ 'đầu bài' để nhanh chóng bắt tay thực hiện hàng loạt công việc.

Điều chỉnh quy hoạch Thủ đô: Cơ hội phát triển xứng tầm thời đại mới

LTS: Cùng với việc lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, thành phố Hà Nội cũng đang quyết liệt và thận trọng lập điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Loạt bài viết của Báo Hànôịmới nhằm nhận diện, đánh giá khách quan kết quả sau 12 năm thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội; phân tích yêu cầu thực tiễn cấp bách cho việc điều chỉnh, đồng thời cung cấp định hướng lớn của đồ án cùng những kỳ vọng mở ra cơ hội phát triển mới cho Thủ đô.

Định hướng lớn ban đầu về phát triển không gian đô thị

Cùng với việc lập Quy hoạch Thủ đô, Hà Nội cũng đang tập trung đẩy nhanh công tác điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 (gọi tắt là điều chỉnh Quy hoạch chung).

Xây dựng đô thị Hà Nội hiện đại, thông minh, lan tỏa, tạo liên kết vùng

Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011. Sau hơn mười năm triển khai thực hiện, diện mạo đô thị Hà Nội có nhiều thay đổi, khang trang, hiện đại; vị thế của Thủ đô ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, quá trình triển khai quy hoạch chung đã bộc lộ những hạn chế. Vì vậy, việc điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội là rất cần thiết nhằm xây dựng đô thị hiện đại, thông minh, lan tỏa, tạo liên kết vùng.

Xã Hợp Tiến (huyện Mỹ Đức): Khổ vì dự án... 'nằm trên giấy'

Dự án Khu du lịch đô thị sinh thái hồ Quan Sơn (Dự án hồ Quan Sơn), huyện Mỹ Đức được phê duyệt từ năm 2008, nhưng đến nay vẫn 'nằm trên giấy' khiến hàng trăm hộ dân thôn Gò Mái, xã Hợp Tiến chịu cảnh thiệt thòi khi hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhiều năm không được đầu tư xây mới, cải tạo, nâng cấp.

Phát huy trí tuệ tập thể để hoàn thành quy hoạch Thủ đô

Việc triển khai Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là vấn đề cần thiết, cấp bách. Để có một quy hoạch xứng tầm, đáp ứng được đòi hỏi về không gian cũng như nguyện vọng của đông đảo nhân dân cả nước, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới rất cần sự huy động trí tuệ tập thể vào việc quy hoạch này.

Tập trung xây dựng huyện Gia Lâm trở thành quận

Ngày 27-8-2023, huyện Gia Lâm sẽ tổ chức lấy ý kiến cử tri về việc thành lập quận Gia Lâm và các phường thuộc quận. Theo đó, trong thời gian qua, toàn bộ hệ thống chính trị và nhân dân trong huyện đã cùng chung sức tạo nên những thành tựu ý nghĩa để đưa Gia Lâm trở thành một quận của thành phố Hà Nội.

Điều chỉnh Luật Thủ đô - kỳ vọng nâng tầm vóc đô thị

Tương tự như thủ đô của các nước phát triển, đang phát triển trên thế giới và trong khu vực, Thủ đô Hà Nội luôn có vai trò, vị thế đặc biệt trên nhiều phương diện, mà đặc trưng nhất chính là trong lĩnh vực quy hoạch phát triển qua các thời kỳ lịch sử.

Khi thành quận, Đông Anh sẽ có diện mạo của đô thị hiện đại

Những đô thị hiện đại, hạ tầng đột phá, các trung tâm công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ, thương mại và giao dịch quốc tế với điểm nhấn là tháp tài chính cao 108 tầng là diện mạo mới của Đông Anh khi trở thành quận…

Đô thị Hà Nội: Tiếp tục đổi thay cả lượng và chấtBài cuối: Đi trước để phát triển xứng tầm

Với hơn 3.300km2, nằm trong số 17 thành phố, thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới, một 'Hà Nội mới' sau bước ngoặt mang tính lịch sử - mở rộng địa giới hành chính, đứng trước áp lực đặc biệt về nhiệm vụ quy hoạch. Đây là khâu luôn phải 'đi trước một bước' để thành phố phát triển đúng với vị thế, tầm vóc mới.

Hà Nội: Sẽ có thêm khoảng xanh cho đô thị

Ông Phạm Quốc Tuyến, Phó Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội cho biết, trong nhiều năm qua, việc giải quyết vấn đề thiếu không gian xanh, các khu công viên, vui chơi, giải trí công cộng dành cho người dân là vấn đề được TP Hà Nội đặc biệt quan tâm…

Hà Nội: Toàn cảnh phố Lý Thường Kiệt được thiết kế đô thị riêng

Tuyến phố Lý Thường Kiệt dự kiến sẽ được chỉnh trang trong tương lai, kết hợp hài hòa các yếu tố cũ - mới phù hợp với các đặc trưng về lịch sử, văn hóa, xã hội.

Toàn cảnh phố Lý Thường Kiệt được quy hoạch thiết kế đô thị riêng

Phố Lý Thường Kiệt (Hoàn Kiếm, Hà Nội) vừa được phê duyệt thiết kế đô thị riêng với tỷ lệ 1/500, bao gồm các phường Cửa Nam, Trần Hưng Đạo, Hàng Bài và Phan Chu Trinh.

Phát triển công viên văn hóa đa năng: Thủ đô sẽ có thêm khoảng xanh cho đô thị

Theo các kiến trúc sư, việc xây dựng một công viên văn hóa đa năng tại bãi giữa sông Hồng sẽ giúp bảo vệ đất công, chống chiếm dụng và giúp Thủ đô có thêm khoảng xanh đô thị, nâng cao chất lượng đời sống người dân.

Cận cảnh tuyến phố Lý Thường Kiệt tuyệt đẹp lúc sáng sớm vừa được phê duyệt thiết kế đô thị riêng

Với chiều dài 1,8km, tuyến phố Lý Thường Kiệt, (Hoàn Kiếm, Hà Nội) vừa được phê duyệt thiết kế đô thị riêng với tỷ lệ 1/500, bao gồm các phường Cửa Nam, Trần Hưng Đạo, Hàng Bài và Phan Chu Trinh.

Bí thư Thành ủy Hà Nội: Cần quan tâm đặc biệt đến đô thị vệ tinh và các 'siêu dự án'

Sáng 3/7, phát biểu tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 12 HĐND TP. Hà Nội, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng đã nêu ra nhiều vấn đề quan trọng để phát triển Thủ đô trong thời kỳ mới, trong đó có công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng.

Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội: Tầm nhìn dài hạn

Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 vừa được phê duyệt là dấu mốc quan trọng, thể hiện sự quyết tâm của Chính phủ, thành phố Hà Nội. Với yêu cầu thực hiện đồng bộ các giải pháp, việc điều chỉnh quy hoạch được kỳ vọng nhằm giải quyết hàng loạt vấn đề đang phát sinh hiện nay, đáp ứng mục tiêu phát triển đô thị bền vững trong tương lai.

Hà Nội đồng ý xây dựng bãi nổi giữa và ven sông Hồng thành công viên văn hóa

UBND thành phố Hà Nội đồng thuận, cho phép 4 quận Hoàn Kiếm, Long Biên, Ba Đình, Tây Hồ tiếp tục nghiên cứu đề án 'Phát triển bãi nổi giữa và ven sông Hồng thành công viên văn hóa đa năng', kinh phí từ ngân sách các quận.