Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã được trình xin ý kiến tại Hội nghị lần thứ mười bốn, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội.
Ngày 24/11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm đã diễn ra Hội thảo 'Đề án xây dựng công viên văn hóa cảnh quan bãi giữa sông Hồng: Tầm nhìn và giải pháp'. Hội thảo là một trong các hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023.
Định hướng điều chỉnh tại Đồ án thống nhất cấu trúc phát triển Thủ đô theo chùm đô thị, đa cực, đa trung tâm, gồm: Đô thị trung tâm gồm Khu vực đô thị phía Nam sông Hồng; Khu vực đô thị Long Biên, Gia Lâm và Thành phố phía Bắc thuộc Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn. Thành phố phía Tây, gồm Đô thị vệ tinh Hòa Lạc, Xuân Mai; các Đô thị vệ tinh Sơn Tây, Phú Xuyên.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, đến nay, Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã hoàn thành. Đồng thời đã tổ chức lấy ý kiến chính quyền các địa phương, các cơ quan, đơn vị, các chuyên gia, nhà nghiên cứu, khoa học, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư các quận, huyện, thị xã trên toàn Thành phố…
Ban cán sự Đảng UBND TP Hà Nội vừa có Tờ trình số 385-TTr/BCSĐ gửi Ban chấp hành Đảng bộ TP về việc thông qua đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065
Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đặc biệt có ý nghĩa trong bối cảnh thành phố Hà Nội đang xây dựng quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Từ nay đến ngày 10/12/2023, các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư trên địa bàn quận Cầu Giấy có thể tham gia góp ý kiến vào Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 20245, tầm nhìn 2065.
Để có lời giải cho những khó khăn, vướng mắc sau gần 10 năm thực hiện Luật Thủ đô cũng như các quy định liên quan đến quy hoạch, quản lý đô thị, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đang được trình và thảo luận ở Quốc hội, có nhiều điểm tích cực. Theo đó, dự thảo đã tăng phân cấp, phân quyền, tạo nguồn lực tài chính nhằm đột phá trong cải tạo, chỉnh trang, phát huy những giá trị đặc biệt, riêng có của khu vực nội đô lịch sử.
Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội đang tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân, đại diện cộng đồng dân cư đối với đồ án Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2045, tầm nhìn đến 2065
Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội, cơ quan được UBND TP Hà Nội giao tổ chức lập đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2045, tầm nhìn đến 2065 đang tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân, đại diện cộng đồng dân cư đối với đồ án.
Thực hiện quy định tại Luật Quy hoạch đô thị năm 2009, Viện Quy hoạch xây dựng (QHXD) Hà Nội, cơ quan được UBND thành phố giao tổ chức lập đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư đối với đồ án.
Trong đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 mà Hà Nội đang lập sẽ chú trọng về phát triển không gian. Trong đó, ngoài 2 TP trực thuộc và 3 khu vực không gian (không gian ngầm, không gian xanh, không gian công cộng).
TP Hà Nội đang khẩn trương tổ chức lập Điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô sau hơn 10 năm triển khai thực hiện.
Ngay sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội, thành phố Hà Nội đã được xác định rõ 'đầu bài' để nhanh chóng bắt tay thực hiện hàng loạt công việc.
LTS: Cùng với việc lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, thành phố Hà Nội cũng đang quyết liệt và thận trọng lập điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Loạt bài viết của Báo Hànôịmới nhằm nhận diện, đánh giá khách quan kết quả sau 12 năm thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội; phân tích yêu cầu thực tiễn cấp bách cho việc điều chỉnh, đồng thời cung cấp định hướng lớn của đồ án cùng những kỳ vọng mở ra cơ hội phát triển mới cho Thủ đô.
Cùng với việc lập Quy hoạch Thủ đô, Hà Nội cũng đang tập trung đẩy nhanh công tác điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 (gọi tắt là điều chỉnh Quy hoạch chung).
Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011. Sau hơn mười năm triển khai thực hiện, diện mạo đô thị Hà Nội có nhiều thay đổi, khang trang, hiện đại; vị thế của Thủ đô ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, quá trình triển khai quy hoạch chung đã bộc lộ những hạn chế. Vì vậy, việc điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội là rất cần thiết nhằm xây dựng đô thị hiện đại, thông minh, lan tỏa, tạo liên kết vùng.
Dự án Khu du lịch đô thị sinh thái hồ Quan Sơn (Dự án hồ Quan Sơn), huyện Mỹ Đức được phê duyệt từ năm 2008, nhưng đến nay vẫn 'nằm trên giấy' khiến hàng trăm hộ dân thôn Gò Mái, xã Hợp Tiến chịu cảnh thiệt thòi khi hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhiều năm không được đầu tư xây mới, cải tạo, nâng cấp.
Việc triển khai Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là vấn đề cần thiết, cấp bách. Để có một quy hoạch xứng tầm, đáp ứng được đòi hỏi về không gian cũng như nguyện vọng của đông đảo nhân dân cả nước, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới rất cần sự huy động trí tuệ tập thể vào việc quy hoạch này.
Ngày 27-8-2023, huyện Gia Lâm sẽ tổ chức lấy ý kiến cử tri về việc thành lập quận Gia Lâm và các phường thuộc quận. Theo đó, trong thời gian qua, toàn bộ hệ thống chính trị và nhân dân trong huyện đã cùng chung sức tạo nên những thành tựu ý nghĩa để đưa Gia Lâm trở thành một quận của thành phố Hà Nội.
Tương tự như thủ đô của các nước phát triển, đang phát triển trên thế giới và trong khu vực, Thủ đô Hà Nội luôn có vai trò, vị thế đặc biệt trên nhiều phương diện, mà đặc trưng nhất chính là trong lĩnh vực quy hoạch phát triển qua các thời kỳ lịch sử.
Những đô thị hiện đại, hạ tầng đột phá, các trung tâm công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ, thương mại và giao dịch quốc tế với điểm nhấn là tháp tài chính cao 108 tầng là diện mạo mới của Đông Anh khi trở thành quận…
Với hơn 3.300km2, nằm trong số 17 thành phố, thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới, một 'Hà Nội mới' sau bước ngoặt mang tính lịch sử - mở rộng địa giới hành chính, đứng trước áp lực đặc biệt về nhiệm vụ quy hoạch. Đây là khâu luôn phải 'đi trước một bước' để thành phố phát triển đúng với vị thế, tầm vóc mới.
Ông Phạm Quốc Tuyến, Phó Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội cho biết, trong nhiều năm qua, việc giải quyết vấn đề thiếu không gian xanh, các khu công viên, vui chơi, giải trí công cộng dành cho người dân là vấn đề được TP Hà Nội đặc biệt quan tâm…
Tuyến phố Lý Thường Kiệt dự kiến sẽ được chỉnh trang trong tương lai, kết hợp hài hòa các yếu tố cũ - mới phù hợp với các đặc trưng về lịch sử, văn hóa, xã hội.
Phố Lý Thường Kiệt (Hoàn Kiếm, Hà Nội) vừa được phê duyệt thiết kế đô thị riêng với tỷ lệ 1/500, bao gồm các phường Cửa Nam, Trần Hưng Đạo, Hàng Bài và Phan Chu Trinh.
Theo các kiến trúc sư, việc xây dựng một công viên văn hóa đa năng tại bãi giữa sông Hồng sẽ giúp bảo vệ đất công, chống chiếm dụng và giúp Thủ đô có thêm khoảng xanh đô thị, nâng cao chất lượng đời sống người dân.
Với chiều dài 1,8km, tuyến phố Lý Thường Kiệt, (Hoàn Kiếm, Hà Nội) vừa được phê duyệt thiết kế đô thị riêng với tỷ lệ 1/500, bao gồm các phường Cửa Nam, Trần Hưng Đạo, Hàng Bài và Phan Chu Trinh.
Sáng 3/7, phát biểu tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 12 HĐND TP. Hà Nội, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng đã nêu ra nhiều vấn đề quan trọng để phát triển Thủ đô trong thời kỳ mới, trong đó có công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng.
Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 vừa được phê duyệt là dấu mốc quan trọng, thể hiện sự quyết tâm của Chính phủ, thành phố Hà Nội. Với yêu cầu thực hiện đồng bộ các giải pháp, việc điều chỉnh quy hoạch được kỳ vọng nhằm giải quyết hàng loạt vấn đề đang phát sinh hiện nay, đáp ứng mục tiêu phát triển đô thị bền vững trong tương lai.
UBND thành phố Hà Nội đồng thuận, cho phép 4 quận Hoàn Kiếm, Long Biên, Ba Đình, Tây Hồ tiếp tục nghiên cứu đề án 'Phát triển bãi nổi giữa và ven sông Hồng thành công viên văn hóa đa năng', kinh phí từ ngân sách các quận.
Bí thư Huyện ủy Mê Linh Nguyễn Thanh Liêm nhấn mạnh, nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng huyện là nhiệm vụ chính trị quan trọng được ưu tiên hàng đầu, có vai trò dẫn dắt sự phát triển toàn diện các ngành, các lĩnh vực và định hướng phát triển không gian kinh tế - xã hội của địa phương.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt nhiệm vụ thiết kế đô thị riêng tuyến phố Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, tỷ lệ 1/500.
Theo nội dung Đề án thành lập quận đã được chính quyền huyện Đông Anh trình UBND TP Hà Nội, Đông Anh được định hướng phát triển thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ, tài chính, thương mại và giao dịch quốc tế khu vực bắc sông Hồng, đóng vai trò động lực phát triển ở phía Bắc Thủ đô.
Ngày 16/6/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 700/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Sau thời gian rà soát, nghiên cứu hoàn thành, Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã được Phó Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt vào ngày 16/6 vừa qua.
Bộ Tư pháp đang dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) gồm 06 chương, 54 điều (tăng 02 chương, 27 điều so với Luật Thủ đô năm 2012).
Trong cuộc họp thẩm định nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 vào chiều 13/6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh TP. Hà Nội cần nghiên cứu phát triển mô hình 'đô thị nén' tại khu vực trung tâm, nhưng trong nhà có vườn cây, trong thành phố có rừng.
Ban Bí thư T.Ư Đảng vừa ban hành Chỉ thị số 23-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự, ATGT trong tình hình mới; trong đó nhấn mạnh giải pháp di dời một số trụ sở, trường học, khu sản xuất ra khỏi lõi đô thị.
Theo các chuyên gia, sửa đổi Luật Thủ đô là việc làm cần thiết nhằm tháo gỡ vướng mắc, điểm nghẽn về thể chế, đồng thời tạo khuôn khổ pháp lý phù hợp giúp Hà Nội phát huy cao nhất tiềm năng, thế mạnh và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để phát triển giao thông công cộng.
Các chuyên gia, nhà khoa học thống nhất cao về sự cần thiết phải sửa đổi Luật Thủ đô nhằm tháo gỡ vướng mắc về thể chế, tạo khuôn khổ pháp lý giúp Thủ đô sử dụng hiệu quả nguồn lực phát triển giao thông công cộng…
Cuộc họp về cơ chế huy động nguồn lực tài chính, đất đai, đầu tư theo định hướng phát triển giao thông công cộng (TOD) trong dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) do UBND thành phố Hà Nội tổ chức sáng 10-5, nhận được nhiều đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học thuộc lĩnh vực quy hoạch, xây dựng, giao thông.
TP Hà Nội đang khẩn trương thực hiện các bước để lập điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
Việc nghiên cứu, điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô để phù hợp với thực tiễn, định hướng phát triển kinh tế-xã hội của thành phố trước mắt và lâu dài là rất cần thiết.
Sáng 27-4, phát biểu kết luận Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố đã khái quát lại kết quả và lưu ý những vấn đề lớn, quan trọng của 3 nội dung chiến lược được hội nghị cho ý kiến.
Tại Hội nghị lần thứ 12 diễn ra sáng 26/4, Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội (khóa XVII) đã xem xét, thảo luận một số nội dung quan trọng, trong đó có Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năn 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo định hướng điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, TP Hà Nội sẽ phát triển theo chùm đô thị, trong đó đô thị trung tâm Hà Nội được phân cách với thành phố phía Tây, các đô thị vệ tinh, các thị trấn bằng hành lang xanh.
Tại Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII, diễn ra ngày 26-4, các đại biểu đã nghe Tờ trình về việc báo cáo định hướng nghiên cứu Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065).
Theo định hướng điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, TP Hà Nội sẽ phát triển theo chùm đô thị, trong đó đô thị trung tâm Hà Nội được phân cách với thành phố phía Tây, các đô thị vệ tinh, các thị trấn bằng hành lang xanh.