Hội đồng thẩm định huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) công nhận thị trấn Xuân An đạt chuẩn đô thị văn minh năm 2024 với 100% số phiếu đồng ý.
Thị trấn Trại Cau đã trở thành đơn vị đầu tiên của huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên được công nhận đạt chuẩn đô thị văn minh.
BBK -Trước thềm Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn lần thứ IV, năm 2024, các đại biểu, Nhân dân các dân tộc gửi gắm những tâm tư với mong muốn tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc và miền núi trong giai đoạn tới.
Những năm qua, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trong cả nước, trong đó có vùng trung du, miền núi phía Bắc đã được Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm và có nhiều chính sách ưu tiên hỗ trợ. Tuy vậy, khó khăn vẫn còn nhiều ở khu vực này, trong đó đáng chú ý là tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao, thu nhập bình quân đầu người vẫn thấp, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, kinh tế - xã hội phát triển chưa tương xứng... Có nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do vị trí địa lý không thuận lợi, khí hậu khắc nghiệt, chi phí sản xuất, lưu thông hàng hóa lớn trong khi nguồn lực đầu tư cho khu vực này còn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.
Ngày 11-10, người dân xã Tiến Hóa (huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình), cho biết quốc lộ 12A đoạn qua địa bàn vừa mới thảm nhựa 7 ngày đã nứt chằng chịt, khiến dư luận lo ngại chất lượng thi công không đảm bảo. Cạnh đó là công trình chưa hết bảo hành đã nứt toác, xuất hiện ổ gà, ổ voi.
Nằm phía Tây Bắc huyện Thường Tín, vốn là xã thuần nông với nhiều khó khăn song nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Khánh Hà đã có bước chuyển mình lớn.
Khi những cơn gió se lạnh bắt đầu len lỏi vào từng ngõ phố, hoa sữa thoang thoảng đưa hương, tôi biết mùa thu sắp nói lời tạm biệt. Trên phố núi Sơn La, thời khắc giao mùa mang cảm giác thật đặc biệt, tựa như một tấm khăn mỏng dịu êm phủ nhẹ lên những hàng cây, mái lá, nhưng lại làm nghiêng cả lòng người.
Hiện tỉnh Trà Vinh có 04 tuyến quốc lộ: Quốc lộ 53, 53B, 54, 60, dài 271,46km; 05 tuyến đường tỉnh: Đường tỉnh 911, 912, 914, 915, 915B, dài 225,67km và 42 tuyến đường huyện, dài 481,25km... Với mạng lưới giao thông cơ bản hoàn chỉnh, đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội toàn diện. Đặc biệt, Tỉnh lộ 913 đang trong giai đoạn hoàn thành, sẽ tạo động lực và điều kiện để Trà Vinh phát triển toàn diện.
Với nguồn lực đầu tư lớn, phạm vi rộng, đối tượng thụ hưởng nhiều, các chương trình mục tiêu quốc gia đang góp phần phát triển cơ sở hạ tầng, mang lại diện mạo mới cho huyện Sốp Cộp, từng bước nâng cao đời sống nhân dân.
Trong những năm gần đây, tỉnh Lai Châu đã triển khai thực hiện hiệu quả các dự án của Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719).
Ngày 26/9, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh thực hiện giám sát việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi từ năm 2022 đến 30/6/2024 tại Ban Dân tộc tỉnh.
Nhằm phát huy hiệu lực, hiệu quả của cơ quan dân cử, từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay, HĐND huyện Vụ Bản đã không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động, thường xuyên lắng nghe ý kiến, kiến nghị của cử tri. Từ đó, tập trung chỉ đạo, tổ chức các hoạt động giám sát, khảo sát thúc đẩy các cơ quan có thẩm quyền giải quyết kiến nghị của cử tri, các vấn đề tồn đọng, phức tạp, tạo sự chuyển biến tích cực trong thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Chiều 24/9, UBND tỉnh tổ chức Họp sơ kết thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021 - 2025. Đồng chí Lê Văn Lương - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo các chương trình MTQG tỉnh chủ trì cuộc họp.
Để phấn đấu về đích nông thôn mới (NTM) vào năm 2025, huyện Tam Đường đang tập trung nâng cao tiêu chí môi trường. Qua đó, xây dựng mỹ quan nông thôn sáng - xanh - sạch - đẹp.
Thời gian qua, huyện Sốp Cộp chú trọng triển khai thực hiện Dự án quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021-2025.
Những năm qua, phong trào thi đua 'Dân vận khéo' được cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn huyện Sốp Cộp triển khai với nhiều hình thức, nội dung phong phú; có nhiều điển hình, mô hình hay, cách làm sáng tạo, phù hợp trên các lĩnh vực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xây dựng, củng cố hệ thống chính trị vững mạnh.
Qua gần 4 năm triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, Hà Nội có 19 chỉ tiêu, nhóm chỉ tiêu đến năm 2025 đã được thực hiện hoàn thành theo Nghị quyết của Quốc hội.
Xác định tiêu chí số 2 về giao thông nông thôn là một trong những tiêu chí quan trọng, tỉnh Hòa Bình đã huy động, lồng ghép mọi nguồn lực nhằm phát triển hạ tầng giao thông nông thôn.
Hòa chung niềm vui của cả nước, những ngày này, khắp các bản đồng bào Mông ở xã vùng cao Hua Nhàn, huyện Bắc Yên, ngập tràn sắc đỏ cờ Đảng, cờ Tổ quốc, nhân dân náo nức đón Tết Độc lập 2/9.
Giai đoạn 2021- 2024, tổng nguồn vốn đầu tư thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh là trên 2.168 tỷ đồng; trong đó, vốn ngân sách trung ương 2.035 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương 132,3 tỷ đồng.
Theo UBND huyện Cao Phong, thực hiện Tiểu dự án 1 (Dự án 4) Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, từ năm 2022 đến nay, huyện được giao tổng số vốn hơn 50,1 tỷ đồng để đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng.
Trong xây dựng nông thôn mới (NTM), tiêu chí số 2 về giao thông nông thôn là một trong những tiêu chí quan trọng, góp phần tạo sức bật trong phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phương. Tuy nhiên, đây cũng được xem là tiêu chí khó thực hiện nhất bởi đòi hỏi nguồn lực lớn. Từ thực tế đó, tỉnh Hòa Bình đã huy động, lồng ghép mọi nguồn lực nhằm phát triển hạ tầng giao thông nông thôn.
Được đầu tư xây dựng với diện tích lên tới 144.140 m2, công viên The Matrix One (hay còn gọi là công viên Mễ Trì, thuộc quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đã tạo nên không gian vui chơi, vận động thể dục thể thao và nhiều dịch vụ giải trí khác.
Với quyết tâm cao và nhiều cách làm sáng tạo, những năm qua Lữ đoàn 215 đã phát huy tốt nguồn nội lực, đầu tư xây dựng, sửa chữa, củng cố doanh trại 'chính quy, xanh, sạch, đẹp'. Đến nay, đơn vị thực sự là điểm sáng về cảnh quan môi trường doanh trại trên địa bàn đóng quân và trong Binh chủng Tăng thiết giáp.
Sáng 23/8, Đoàn đại biểu dự Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai lần thứ IV - năm 2024 do đồng chí Giàng Thị Dung, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đã đến dâng hương tại Nhà lưu niệm Bác Hồ.
Với 100% số phiếu đồng ý, thị trấn Tiên Điền được Hội đồng thẩm định huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) công nhận đạt chuẩn đô thị văn minh năm 2024.
Sau hơn 1 năm khởi công, đến nay dự án thành phần 3 cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1 (cao tốc BH-VT) đã dần hình thành, gần với đích đến thông xe vào ngày 30/4/2025.
Sáng 14/8, đồng chí Hầu A Lềnh - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Yên Bái về kết quả thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, về công tác dân tộc và tình hình hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội năm 2024.
Ngày 9/8, Đại biểu HĐND tỉnh, HĐND huyện Mường Tè do đồng chí Nguyễn Minh Hiệp - Phó Trưởng Ban Pháp chế HĐND tỉnh làm trưởng đoàn tiếp xúc cử tri xã Tà Tổng sau Kỳ họp thứ 21 HĐND tỉnh, Kỳ họp thứ 14 HĐND huyện.
Chiều 9/8, Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TU ngày 9/6/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2021 - 2025 (Chỉ thị số 13-CT/TU).
Mức thu học phí đối với cơ sở giáo dục chưa tự đảm bảo chi thường xuyên trên địa bàn tỉnh Sơn La được chia 4 khu vực gồm các xã khu vực I, II, II và phường, thị trấn. Mức học phí giữa xã khu vực III với phường, thị trấn từ 3 – 4 lần.
Những năm qua, các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh Hòa Bình luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đầu tư, hỗ trợ vùng dân tộc, miền núi nhằm giúp đồng bào phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần. Nhờ vậy, KT - XH vùng dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, phát triển khá toàn diện.
6 tháng đầu năm 2024, Kiên Giang đã giải ngân nguồn vốn đầu tư phát triển chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hơn 16 tỷ đồng, đạt tỷ lệ trên 19%; giải ngân nguồn vốn sự nghiệp hơn 3 tỷ đồng, đạt trên 3%.
Là huyện biên giới, Sốp Cộp có trên 96% dân số là đồng bào dân tộc. Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền địa phương, các chính sách chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn đã và đang được triển khai đồng bộ, hiệu quả.
Những dự án đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025 đã hỗ trợ người dân Gia Lai có thêm điều kiện phát triển sản xuất và tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội.
Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá được xây dựng trên cánh đồng làng Yên Xá (xã Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội). Công trình này được xem là hạng mục quan trọng, phức tạp nhất trong quá trình xử lý nước thải của TP Hà Nội...
Nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường khu vực Tây Đáy, UBND tỉnh cho phép thi công nâng cấp một phần đường tỉnh (ĐT) 495C khu vực Tây Đáy thuộc huyện Thanh Liêm. Sau khi tuyến ĐT495C được nâng cấp góp phần quan trọng làm giảm ô nhiễm môi trường khu vực phía Tây Đáy và bảo đảm an toàn giao thông trong khu vực.
Ngày 11/7, đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn, Trưởng Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) tỉnh đã chủ trì Hội nghị trực tuyến ba cấp (tỉnh, huyện, xã) sơ kết tình hình thực hiện các CTMTQG 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp thực hiện 6 tháng cuối năm 2024.
Thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền xã Nậm Khao, huyện Mường Tè đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đẩy mạnh công tác truyền thông, thông tin về các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), huy động sự vào cuộc cả hệ thống chính trị và toàn xã, sự đoàn kết, đồng lòng, quyết tâm của cả hệ thống chính trị và nhân dân các dân tộc thực hiện hiệu quả mục tiêu các chương trình đã đề ra.
Ngày 4/7, các đồng chí: Quàng Văn Hương, Phó Chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội; Hoàng Thị Đôi, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Ủy viên Hội đồng Dân tộc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV tại xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên.
Kết quả của cuộc điều tra sẽ là nguồn dữ liệu quan trọng để đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia; chuẩn bị xây dựng chương trình mục tiêu, kế hoạch phát triển giai đoạn 2026-2030.