Không học trước lớp 1, cả mẹ và con đều khổ!

Hành trang tôi chuẩn bị cho con chuẩn bị học lớp 1 là những con chữ để việc học của con nhẹ nhàng.

Cầu kỳ thế này bảo sao nhà cháu trai gia tộc giàu nhất nhì Việt Nam luôn đẹp và chất!

Mỗi góc nhà của cháu trai gia tộc Lý Quí đều có những loài hoa tươi thắm, rộn sắc xuân.

Kết nối thương hiệu Việt chất lượng cao với người tiêu dùng

Hơn 500 thương hiệu với 6.000 sản phẩm thủ công, đặc sản địa phương, sản phẩm tiêu dùng made in Việt Nam được quy tụ trong một không gian mua sắm trực tuyến giúp người yêu hàng Việt có thêm sự lựa chọn khi mua sắm.

Nét thâm trầm đô thị qua 'Sài Gòn đẹp xưa' của Phạm Công Luận

Sài Gòn ngày xưa, dù không phát triển như bây giờ, nhưng nét đẹp không thiếu. Nó thể hiện không chỉ ở những hàng cây trên hè phố, trong dinh thự xưa, những sạp hàng phong phú ở chợ lớn chợ nhỏ... mà quan trọng nhất là trong tính cách người Sài Gòn - Gia Định một thời, trong cách đối nhân xử thế của họ...

Đưa 6000 sản phẩm thủ công và đặc sản Việt lên sàn thương mại điện tử

Hơn 500 thương hiệu, 6000 sản phẩm thủ công và đặc sản Việt đã được đưa lên sàn thương mại điện tử để bán cho người tiêu dùng.

Một người Hàn Quốc lập sàn thương mại điện tử cho đặc sản và đồ handmade Việt Nam

Trang thương mại điện tử (TMĐT) với tên gọi Chus - dành riêng cho các đặc sản Việt Nam – vừa chính thức ra mắt.

Ra mắt trang thương mại điện tử chuyên về đặc sản vùng miền

Ngày 4/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Chus - trang thương mại điện tử dành riêng cho các sản phẩm Việt độc đáo, chất lượng đã chính thức ra mắt.

Câu chuyện âm nhạc: 'Hãy yên lòng, Mẹ ơi!'

Năm 1978, Chiến dịch biên giới Tây Nam nổ ra, lại nhiều cuộc tiễn đưa đầy nước mắt. Chính trong thời điểm ấy, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ đã sáng tác ca khúc 'Hãy yên lòng, Mẹ ơi', lời do nhà thơ Lê Giang - người bạn trăm năm của ông đặt.

Mẹ và con cùng bước vào thế giới sách

Hôm kia chị bạn thân vừa nhắc tới căn gác gỗ nhỏ của tôi ngày còn nhỏ. Gọi là 'căn' cho sang, chính xác thì nó là gác xép nhỏ bằng gỗ bạch đàn, 2x4m nằm lưng lửng trong nhà. Một gác xép chỉ toàn sách và một máy nghe nhạc. Gác nhỏ của tôi chỉ có thế, nhưng có những năm tháng nó đã mở ra cả thế giới tâm hồn trong tôi.

Ký ức tuổi học trò

Thời đi học, tôi có một quyển sổ ghi chép những đoạn văn hay. Tôi không nhớ rõ bắt đầu chép từ lúc nào, hình như quyển sổ đó có từ những năm đầu trung học. Quyển ấy dày cộm, ruột bằng giấy ca rô. Lúc mới mua, tôi nghĩ chẳng thể nào ghi chép hết quyển sổ ấy được.

Nhà thơ Lê Minh Quốc: 'Nội soi' tiếng Việt

Nhà thơ Lê Minh Quốc có nụ cười tươi rói. Anh làm việc nhiều, liên tục, như thể năng lượng sáng tạo suốt mấy chục năm qua lăn lộn với cuộc sống vẫn chưa hề vơi cạn.

Đường chân trời thì xa

Rất nhiều đường để đến điểm hẹn của công lý, nhưng có con đường nào nhọc nhằn bằng đi tát những vũng cá cạn trên đồng không?

Tây Nguyên, mùa nào thức nấy

Mỗi cộng đồng dân cư ở Tây Nguyên luôn có một món sản vật riêng để khoe, để thể hiện, để tự hào, để thỏa mãn hoài niệm ký ức hoặc là tôn vinh hiện tại

Thợ… 'sửa thời gian'

'Sửa thời gian' là nghề gì? Có người sẽ thắc mắc vì khó hiểu, nhưng nếu gọi là nghề sửa đồng hồ thì hẳn ai cũng quen thuộc. Được xem như một trong số ít những nghề xưa cũ còn tồn tại theo vòng quay thời gian, những người thợ sửa đồng hồ vẫn ngày ngày cặm cụi, tỉ mỉ với những cây kim giây, kim giờ, kim phút.

Người Việt vốn khôi hài

Người Việt vốn khôi hài. Thích cười. Ai ai cũng khoái được há miệng ra cười. Có phải do dân đen đã gánh quá nhiều nhọc nhằn, vì thế, họ cần cười như một cách xả hơi, xí xóa chuyện xúi quẩy đen đủi, xui xẻo, xóa ván này ta chơi ván khác, chẳng gì phải bi quan, rị mọ thở ngắn than dài?

Nhức đầu, hoa mắt giữa 'rừng luật'

Bài 'Pháp điển hóa để dọn dẹp 'rừng luật'' (Pháp Luật TP.HCM ngày 4-9) được nhiều người đồng thuận.