Nghĩ từ truyền thống

Tháng 5, những đợt nắng nóng đang lập nên các mốc kỷ lục mới về sản lượng tiêu thụ điện năng, về lượng người đổ tới các khu du lịch trong kỳ nghỉ lễ... Nhưng, có lẽ, tất cả những thách thức đó không làm chùn bước những dòng người tìm về Điện Biên và các di tích lịch sử.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 22 - Hết)

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Về Mường Phăng chứng kiến đổi thay ở 'rừng Đại tướng'

Sau 70 năm, xã Mường Phăng - nơi từng đặt Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ đang vươn mình đổi thay về mọi mặt, trở thành địa chỉ đỏ hấp dẫn du khách trong nước, quốc tế đến tham quan.

Đại tá, nhạc sĩ Doãn Nho và cảm xúc ở chiến trường Điện Biên Phủ khi viết 'Tiến bước dưới quân kỳ'

Một trong những ca khúc truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam 'Tiến bước dưới quân kỳ' của Đại tá, nhạc sĩ Doãn Nho được sáng tác từ cảm xúc của ông khi đặt chân tới đồi A1, chiến trường Điện Biên Phủ, 2 năm sau khi chiến dịch kết thúc.

Ba tượng đài hào hùng nhất định phải ghé thăm ở Điện Biên Phủ

Ba tượng đài bề thế này là ba công trình kiến trúc nghệ thuật mang tính biểu tượng về chiến dịch Điện Biên Phủ. Phía sau mỗi tượng đài là một khía cạnh hào hùng của trận đánh chấn động địa cầu năm 1954.

Ghé thăm Mường Phăng - nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Khu di tích lịch sử Mường Phăng là một 'địa chỉ đỏ' của khách du lịch muốn tham quan, tìm hiểu những giá trị lịch sử làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' cách đây 7 thập kỷ.

Nghe lại các ca khúc về Chiến thắng Điện Biên Phủ

'Chiến thắng Điện Biên', 'Hò kéo pháo', 'Hoan hô chiến sĩ Điện Biên' là những nhạc phẩm kể chuyện Chiến thắng Điện Biên Phủ bằng âm nhạc khiến người nghe xúc động.

Giữa rừng Mường Phăng, ngân vang ca khúc 'Chiến thắng Điện Biên'

Suốt 7 thập kỷ qua, mỗi năm đến ngày 7-5, ca khúc 'Chiến thắng Điện Biên' lại được triệu triệu người dân Việt Nam trên mọi miền đất nước cất vang, với niềm tự hào và biết bao kiêu hãnh…

Điện Biên ngân vang khúc hát anh hùng

Không biết bao nhiêu nốt nhạc, vần thơ đã ùa về ngập đầy trong lòng tôi, trong lòng các đồng nghiệp khi chạm niềm mơ ước đến Điện Biên...

Mường Phăng - 'Trái tim' Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, xã Mường Phăng được Đại tướng Võ Nguyên Giáp chọn là nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch.

Những mốc lịch sử của Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là đỉnh cao của trí tuệ quân sự Việt Nam, chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Báo Hòa Bình xin trân trọng điểm lại những mốc thời gian của chiến dịch này.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại

Sáng 3/5, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh khai mạc triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại' tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1). Đây là sự kiện nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).

'Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'

Điện Biên là tên gọi được Vua Thiệu Trị đặt năm 1841 với ý nghĩa là vùng biên cương vững chãi. Từ tên gọi phần nào đã khẳng định vị trí chiến lược của mảnh đất này. Cùng với phong cảnh thiên nhiên hùng vỹ và những nét văn hóa đặc trưng độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, vùng biên viễn Điện Biên đã 'nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng' với chiến công vang dội thể hiện lòng quả cảm và ý chí quyết chiến, quyết thắng của toàn dân tộc Việt Nam trước đội quân xâm lược hùng mạnh. Chiến trường khốc liệt năm xưa đã chuyển mình mạnh mẽ, ngày càng khởi sắc, nhưng dấu ấn về những ngày tháng hào hùng cũng như những đau thương, mất mát vẫn được chính quyền và nhân dân nơi đây lưu giữ đủ đầy như nghĩa cử tri ân, khắc ghi công ơn những anh hùng liệt sĩ đã quên mình vì độc lập, tự do của Tổ quốc...

Khai mạc triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại'

Triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại' diễn ra tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (thành phố Hồ Chí Minh).

Về vùng căn cứ cách mạng Mường Phăng

Những ngày tháng 5 lịch sử, chúng tôi trở lại xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, thăm Khu di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tại đây 70 năm về trước, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh tấn công có tính chất quyết định để làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Từ Mường Phăng đến trận địa pháo binh

Có một địa danh, nếu như vì một lý do khách quan hoặc chủ quan mà không đến thăm được, thì có lẽ ta sẽ phải trăn trở suốt đời. Với tôi, Điện Biên Phủ là một địa danh như vậy! Vậy mà mãi gần đây, tôi mới có dịp lên thăm chiến trường Điện Biên năm xưa, với tư cách là một cựu chiến binh, một thương binh, đã từng trải qua cuộc kháng chiến chống Mỹ cùng vị Tổng tư lệnh huyền thoại Võ Nguyên Giáp. Làm sao mà không cảm xúc dâng trào, mà không nghẹn ngào xao xuyến!

Về miền Ban trắng

Không e ấp nơi sân nhà, không chao nghiêng bên mái hiên như Đào, như Mận, hoa Ban mang sức sống bời bời bung trắng núi rừng sau giấc ngủ đông. Ban trắng trời, trắng đất, phủ kín những thung lũng xa xa, hất lên nền trời xanh sắc trắng dịu dàng, thanh khiết nhưng cũng đầy mê hoặc như bản tình ca Tây Bắc không bao giờ mất…

Thắng lợi từ quyết định dũng cảm

Chính quyết định dũng cảm của Đại tướng Võ Nguyên Giáp khi thay đổi cách đánh vào phút cuối đã quyết định vận mệnh Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đại tướng Lê Trọng Tấn sau này đã nhận xét: 'nếu không có thay đổi trên, cuộc kháng chiến có thể phải chậm mất 10 năm'.

Sở chỉ huy bí mật của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Do Sở chỉ huy Nà Tấu được thiết lập để sử dụng trong một thời gian ngắn, các công sự chỉ làm tạm thời để tránh phi pháo, nên không còn dấu vết.

Hồi ức của chiến sĩ pháo binh

Luôn sống với tinh thần chiến sĩ Điện Biên, người lính bộ đội Cụ Hồ, ông là tấm gương mẫu mực cho con, cháu và các thế hệ noi theo…

Thăm Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhắc đến Chiến thắng Điện Biên Phủ không thể không nhắc đến rừng Mường Phăng. Bởi từ 31/1/1954 đến 15/5/1954, rừng Mường Phăng được chọn đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tại rừng Mường Phăng, dưới những lán trại đơn sơ làm bằng tre nứa, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã cùng với Bộ Chỉ huy Chiến dịch đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh tấn công quyết định đến thắng lợi của từng trận đánh, mà đỉnh cao là lệnh tổng công kích trên toàn mặt trận làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' vào ngày 7/5/1954.

Dấu ấn lịch sử Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ

Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ là cơ quan đầu não của ta trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 nằm ẩn dưới chân núi ở xã Mường Phăng, tỉnh Điện Biên. Trong quá khứ, Mường Phăng được coi như trái tim của chiến dịch Điện Biên Phủ. Đến nay, Khu di tích lịch sử Mường Phăng đã trở thành một 'địa chỉ đỏ'' của du khách mỗi khi về thăm Điện Biên.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 6: Trở lại nơi đặt Sở Chỉ huy chiến dịch

Trong quá khứ, Mường Phăng được coi như trái tim của chiến dịch Điện Biên Phủ. Hiện nay, Mường Phăng đang từng bước chuyển mình để trở thành trái tim của thành phố Điện Biên Phủ…

Những chiến sỹ Điện Biên trên quê hương cách mạng Cao Bằng (kỳ 4)

Kỳ 4: Tự hào được giúp việc Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Người chiến sỹ quân y và khúc hát bi tráng giữa khói lửa Điện Biên Phủ

Sinh năm 1932, năm nay cựu chiến binh (CCB) Vũ Trọng Thuận ở tổ 3, phường Thống Nhất (TP Hòa Bình) đã ngoài 90 tuổi, nhưng khi kể về một thời binh lửa nơi chiến trường Điện Biên Phủ năm xưa, giọng ông vẫn sang sảng. Thời điểm đó ông tham gia với vai trò là chiến sỹ quân y của trạm thu dung điều trị thương binh dưới tán rừng Mường Phăng. 70 năm đã trôi qua, ký ức thời thanh niên của người cựu binh như ùa về khi hoa ban nở trắng những cánh rừng Tây Bắc.

Trung tướng Nguyễn Văn Gấu thăm và kiểm tra Cơ quan Thường trú Báo Quân đội nhân dân tại Tây Bắc

Sáng 10-4, Trung tướng Nguyễn Văn Gấu, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam và đoàn công tác Tổng cục Chính trị QĐND đã đến thăm, kiểm tra Cơ quan Thường trú Báo QĐND tại Tây Bắc (thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên).

Cây bưởi Đoan Hùng trước hầm Đại tướng

Trong không khí cả nước hướng về Kỷ niệm 70 năm Chiến Thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi có dịp về thăm lại Mường Phăng, nơi có khu rừng Phiêng Nặm, đặt trụ sở Bộ Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa để được nghe câu chuyện về ba cây bưởi trước hầm Đại tướng.

Về thăm nơi đặt cơ quan đầu não của Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trải qua 70 năm, Sở chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ tại xã Mường Phăng, tỉnh Điện Biên vẫn được gìn giữ, bảo tồn vẹn nguyên, biểu tượng cho đỉnh cao trí tuệ quân sự và khí phách anh hùng, bất khuất của dân tộc Việt Nam.

'Rừng Đại tướng' - Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chuẩn bị cho Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định chọn khu rừng nguyên sinh dưới chân núi Pú Đồn, thuộc xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên làm nơi đặt Sở Chỉ huy chiến dịch để chỉ huy, điều hành toàn bộ Chiến dịch Điện Biên Phủ. Nơi này cách thành phố Điện Biên Phủ 25km về phía Đông (theo đường chim bay) và khoảng 40km theo đường bộ, thuận lợi cho việc quan sát, chỉ huy tác chiến trên chiến trường lại đảm bảo được yếu tố bí mật...

Về vùng căn cứ cách mạng Mường Phăng

Cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ hơn 20 km, xã Mường Phăng là vùng căn cứ địa cách mạng quan trọng, nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Cũng tại đây, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng Bộ Tổng tham mưu đã đưa ra nhiều quyết định quan trọng thay đổi toàn bộ cục diện, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Niềm kiêu hãnh nhà báo chiến sĩ

Trái tim của Đại tá, nhà báo lão thành Phạm Phú Bằng, người đồng chí, đồng nghiệp, người anh, người thầy thân thương, niềm tự hào như một biểu tượng tinh thần của Báo Quân đội nhân dân (QĐND) đã ngừng đập hồi 8 giờ 43 phút ngày 17-3-2024.

Lan tỏa lòng yêu nước trong Đêm giao lưu truyền thống 'Tự hào Điện Biên Phủ'

Cảm phục, xúc động và tự hào là tâm lý chung của tuổi trẻ tỉnh Điện Biên khi tham gia Chương trình 'Giao lưu truyền thống - Tự hào Điện Biên Phủ', do Hội Cựu chiến binh Việt Nam tổ chức vào tối 19-3.

Trao đổi kinh nghiệm triển khai công tác Hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Đoàn đại biểu Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh vừa đến xã Pom Lót, huyện Điện Biên để tham quan, trao đổi kinh nghiệm trong quá trình triển khai các hoạt động công tác Hội phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.

Mường Phăng ngày ấy, bây giờ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, xã Mường Phăng, TP. Điện Biên Phủ (trước đây thuộc huyện Điện Biên) được Đại tướng Võ Nguyên Giáp chọn là nơi đặt Sở Chỉ huy chiến dịch. Tại đây, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh tấn công có tính chất quyết định để làm nên một Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Sau 70 năm, từ căn cứ chiến dịch xưa Mường Phăng vươn mình đổi thay và cũng là 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống, lòng yêu nước; là điểm đến hấp dẫn du khách trong nước, quốc tế.

Tăng cường quảng bá - xúc tiến du lịch 8 tỉnh Tây Bắc với TP.HCM

Chiều 4/12, Sở Du lịch TP.HCM phối hợp cùng Sở VHTTDL các tỉnh Tây Bắc mở rộng tổ chức Hội nghị quảng bá, xúc tiến du lịch Tây Bắc – TP.HCM tại khách sạn Rex (Q.1, TP.HCM).

Người cầm quân huyền thoại

Chỉ cần nói Đại tướng huyền thoại hoặc ngắn gọn hơn Đại tướng là quân đội và nhân dân ta biết ngay là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Người là vị tướng mà nhân-trí-dũng đều tỏa sáng xứng đáng với sự ca ngợi của nhiều người. Gắn liền với những chiến công hiển hách của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ 20 là tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp.Nguyễn Hữu Quý

Khám phá Di tích Lịch sử Quốc gia Đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ

Quần thể di tích chiến trường Điện Biên Phủ được hình thành từ những địa điểm gắn liền với chiến dịch Điện Biên Phủ chấn động địa cầu năm 1954.

Về Mường Phăng thăm nơi làm việc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Nằm cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 25 km, khu di tích lịch sử Mường Phăng nằm trong rừng nguyên sinh dưới chân núi Pú Đồn, nơi làm việc 105 ngày của Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, trong đó có Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Phó Tổng tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái, Trưởng ban Thông tin chiến dịch Hoàng Đạo Thúy…

Kết nối du lịch giữa 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng với vùng ĐBSCL

Tám tỉnh Tây Bắc mở rộng mong muốn kết nối với Cần Thơ và các tỉnh vùng ĐBSCL để Tây Bắc và Tây Nam gần lại, cùng nhau liên kết, khai thác, phát huy tiềm năng lợi thế du lịch.

Tám tỉnh Tây Bắc xúc tiến du lịch tại Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 9/4, tại Cần Thơ, nhóm hợp tác 8 tỉnh Tây Bắc đã tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch nhằm giới thiệu, kết nối du lịch giữa vùng Tây Bắc với các tỉnh, thành khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Đây cũng là dịp để các nhà đầu tư tìm hiểu cơ hội, hợp tác đầu tư trong lĩnh vực du lịch.

Xúc tiến du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Hội nghị Xúc tiến Du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng tại TP.HCM nhằm quảng bá, tiếp thị sản phẩm du lịch Tây Bắc, thúc đẩy thu hút du khách khu vực phía Nam đến khám phá vùng Tây Bắc và ngược lại.

Ban nở trên chiến trường xưa

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' cách nay đã 68 năm, nhưng những chứng tích lịch sử hào hùng vẫn còn mãi ghi dấu trên mảnh đất Điện Biên. Nơi chiến trường năm xưa, hoa ban vẫn nở bên họng pháo, những chứng tích lịch sử song hành cùng sự phát triển của thời đại, tạo nên bản sắc riêng của một vùng đất anh hùng.

Tự hào gắn với trách nhiệm bảo vệ rừng di tích

ĐBP - Rừng Mường Phăng đã che chở cho quân đội ta để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Và nơi đây không chỉ là 'địa chỉ đỏ' tuyên truyền giá trị lịch sử mà còn là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam nói chung và Điện Biên nói riêng. Công cuộc giữ rừng dù còn lắm gian nan, song với cán bộ và lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách tại Ban Quản lý rừng Di tích lịch sử và Cảnh quan môi trường Mường Phăng, việc gìn giữ cho rừng Mường Phăng luôn xanh là trách nhiệm gắn với niềm vinh dự, tự hào.