Đổi thay nơi vùng đất Cây Xoài

Đường Cộ Cây Xoài (kết nối với 2 tuyến đường tỉnh 768 và 767) sau khi được mở rộng, láng nhựa đã làm thay đổi toàn diện vùng đất ấp Cây Xoài (xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu). Từ tuyến đường huyết mạch này, người dân ấp Cây Xoài tiếp tục cùng với ấp, chính quyền địa phương mở thêm hàng chục cây số đường nhánh.

Xã Phước Bình, thị xã Trảng Bàng: Cây thuốc lá vàng vẫn là thế mạnh

Phước Bình là xã biên giới, nằm ở cánh Tây thị xã Trảng Bàng. Người dân ở đây sống bằng nghề nông, với hai cây thế mạnh là lúa và thuốc lá vàng. Vào mùa nắng, vùng đất gò giồng ở xã Phước Bình sản xuất lúa gặp khó khăn, do thiếu nước, nhưng thuận lợi đối với cây thuốc lá vàng.

Trưởng làng làm kinh tế giỏi

Được sự giới thiệu, chúng tôi đã có dịp gặp gỡ và trò chuyện với ông Huỳnh Văn Ru - Trưởng làng của thôn Đồng Me, xã Đức Thuận, huyện Tánh Linh trong những ngày giáp Tết Giáp Thìn 2024. Ông Ru không chỉ là tấm gương tiêu biểu trong vượt khó vươn lên làm giàu mà còn là người uy tín được bà con yêu mến, tin tưởng.

Những mùa kiệu... ngọt

Ngày Tết cổ truyền của dân tộc, trong mâm cơm của gia đình người Việt, nhất là ở phía Nam, món dưa kiệu là món không bao giờ thiếu. Không gì bằng món dưa kiệu (ngâm cùng với đu đủ xanh, cà rốt, củ cải... tùy sở thích của người dùng) ăn cùng với bánh tét, bánh chưng.

Tiền Giang: Đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Chợ Gạo và huyện Cai Lậy

Sáng 8-11, Tổ đại biểu HĐND tỉnh Tiền Giang gồm: Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Nguyễn Thị Hồng Phượng; Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Chợ Gạo Nguyễn Hồng Hữu; Chủ tịch HĐND huyện Chợ Gạo Phạm Hùng Vinh; cùng với Tổ đại biểu HĐND huyện Chợ Gạo có buổi tiếp xúc với gần 80 cử tri xã Đăng Hưng Phước.

Tản văn: Khoai mì mẹ trồng

Nhà có đám ruộng gò trước thổ (vùng đất cao, đất cát pha, chủ yếu để trồng màu).

Tánh Linh: Nông dân với nỗi lo chuột cắn phá lúa

Hiện nay nhiều diện tích lúa đông xuân đang trong giai đoạn đẻ nhánh của nông dân các địa phương trên địa bàn huyện Tánh Linh đã và đang bị chuột cắn phá, mặc dù bà con đã sử dụng nhiều biện pháp diệt chuột nhưng vẫn chưa hề thuyên giảm. Nông dân đang lo lắng cho kết quả sản xuất vụ đông xuân 2022 - 2023.

Một gia đình hiếu học tại xã Biên Giới

Xuất thân từ một gia đình nông dân nghèo tại xã biên giới, cuộc sống gặp nhiều khó khăn nhưng vợ chồng ông Nguyễn Văn Diễn (sinh năm 1950) ngụ tổ 4, ấp Tân Long, xã Biên Giới, huyện Châu Thành vẫn hết lòng chăm lo cho các con học hành đến nơi đến chốn.

Phan Hòa: Nhiều nông dân sản xuất kinh doanh giỏi

Mạnh dạn thay đổi tập quán sản xuất, sẵn sàng đầu tư hướng đến sản xuất an toàn, nhiều nông dân ở xã Phan Hòa (Bắc Bình) đã tiên phong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đáp ứng nhu cầu thị trường, mang lại nguồn thu nhập ổn định.

Trồng chuối sứ trên chân ruộng gò cao

Khi các sản phẩm từ cây thanh long không còn được giá, từ những chân ruộng gò cao, nhà nhà chọn chuyển đổi sang cây trồng này. Riêng ông Thổ Bởi (thôn Bình Minh, xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình) lại chọn trồng chuối sứ. Qua 4 năm vun trồng đã chứng minh hướng đi này mang lại hiệu quả cao và bền vững cho gia đình.

Chàng trai 8X làm giàu từ cây lúa

Trong điều kiện sản xuất khó khăn, thời tiết thất thường, nhiều người cho rằng nghề nông vất vả, thu nhập lại thấp nên bán ruộng đi làm ăn xa mong được đổi đời. Tuy nhiên, anh Văn Ngọc Phương (sinh năm 1981, ấp Thanh Hòa, xã Thanh Điền, huyện Châu Thành) lại có suy nghĩ hoàn toàn khác, anh quyết bám ruộng, bám đồng, nỗ lực làm giàu từ cây lúa.

Nhớ những ngày nghỉ tết

Là học sinh, chắc em nào cũng khoái những tháng nghỉ hè và những ngày nghỉ tết nguyên đán. Đối trẻ em con nhà khá giả thì những tháng nghỉ hè được ở nhà vui chơi thỏa thích, hay được cha mẹ cho đi du lịch đó đây tha hồ mà mở rộng tầm nhìn. Còn những ngày nghỉ tết thì nô nức đón mừng những bộ trang phục mới, thưởng thức những món ngon vật lạ, nhất là được nhận những phong bao lì xì tiền mới mà rủng rỉnh du xuân…

Nhớ mùa nước nổi

Nói đến mùa nước nổi ở quê tôi, có người mong chờ cũng có người lo lắng. Người mong, vì thêm một lượng phù sa lớn bồi đắp cho những cánh đồng. Người lo, vì có ruộng nằm ở vùng trũng, sát sông rạch, gián đoạn việc cày cấy hay gieo trồng.

Tháng bảy cấy lúa ruộng giồng

Cuối tháng sáu âm lịch, cánh đồng bưng rộng lớn quê tôi đã được cấy xong. Những đám ruộng rẻo cao và những đám 'xướng mạ' (gieo mạ) lấp đầy lúa mới cấy. Bước qua đầu tháng bảy, chủ ruộng lầy lo chăm sóc, bón phân cho lúa đang phát triển; chủ ruộng gò đi giậm lúa mới cấy bị tróc gốc trôi nổi.

Tháng sáu cấy lúa ruộng gò

Ðại dịch Covid-19 đang hoành hành, thực hiện '5K', tôi tạm gác thói quen từ lâu nay là cứ sáng sớm đến quán cà phê ở đầu đường để vừa nhâm nhi ly cà phê đen vừa bàn chuyện 'thời sự'.

Lão nông hết lòng làm từ thiện

Hiến đất làm nghĩa địa nhân dân giúp người nghèo không có nơi an táng, mua cây góp sức cất nhà từ thiện cho các hộ khó khăn về nhà ở được 'An cư lạc nghiệp'... là những việc làm vô cùng ý nghĩa mà lão nông Nguyễn Văn Ngôi (72 tuổi, xã Nhơn Mỹ, Chợ Mới, An Giang) đã và đang lặng lẽ cống hiến cho xã hội.

Công nhận 3 di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Ngày 26-10-2020, UBND tỉnh Tiền Giang ban hành Quyết định 3180 công nhận 3 di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, gồm:

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng giúp người dân thu tiền triệu mỗi tháng

Việc chuyển đổi từ đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái ở Bình Thuận đã giúp đồng bào có thu nhập cao, ổn định cuộc sống.

Tọa đàm 'Sự kiện cuộc chiến đấu chống càn quét lớn tại Ruộng Gò'

Ngày 6-12, UBND huyện Chợ Gạo tổ chức Tọa đàm 'Sự kiện cuộc chiến đấu chống càn quét lớn tại Ruộng Gò, thuộc xã Thanh Bình và Đăng Hưng Phước, huyện Chợ Gạo, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang) vào ngày 6-12-1947, nhằm ngày 24-10-1947 âm lịch. Đây là trận càn quét lớn của lính Lê Dương và Ma Rốc nhằm tiêu diệt Trung đoàn 120 và đánh phá các xã vùng căn cứ cách mạng trong vùng này, nhưng đã bị thất bại hoàn toàn.

Nông nghiệp Hớn Quản trên đà bứt phá

Phát triển nông nghiệp gắn với ứng dụng công nghệ hiện đại, công nghệ sinh học vào sản xuất nông sản sạch là mục tiêu huyện Hớn Quản đang hướng tới. Những năm gần đây, huyện đã thực hiện nhiều đề án chuyển giao, ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng bền vững. Trong đó, ưu tiên các mô hình phát triển gắn với thị trường, có liên kết tìm đầu ra ổn định cho các mặt hàng nông sản.

Hơn 40 năm đi đòi đất: Nỗi lòng của một gia đình Mẹ Việt Nam anh hùng

Trong suốt hơn 40 năm qua, gia đình Mẹ Việt Nam anh hùng Huỳnh Thị Vàng (ngụ thị trấn Long Thành, huyện Long Thành) vẫn kiên trì 'gõ cửa' các cấp chính quyền và cơ quan chức năng từ địa phương đến Trung ương để mong nhận lại đầy đủ phần đất bị tịch thu từ sau ngày 30-4-1975. Đây cũng là vụ việc khiếu kiện kéo dài trên địa bàn huyện Long Thành và cho đến nay vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.

Thương nhau trọn đời

Tuổi tác đều đã cao, ông Nguyễn Văn Nô (83 tuổi) và bà Nguyễn Thị Bê (75 tuổi) ngụ ấp Giồng Tre, xã Bình Minh, thành phố Tây Ninh vẫn gắn bó, chăm sóc cho nhau như thời còn trẻ, khiến nhiều người phải ngưỡng mộ.

Về đồng ăn cua…

Hồi đó, cua nhiều dễ bắt, anh em tôi chịu khó dang nắng vài tiếng đồng hồ là bắt đầy đụt cua. Bắt cua về, chị tôi rửa sạch, để nguyên con như vậy cho vào nồi luộc. Luộc xong anh chị em chúng tôi quây quần bên thau cua nóng bẻ càng, bẻ thân cua làm đôi chấm muối tiêu ăn ngon lành.