Những bức vẽ từ trái tim

'Không ai phân công tôi đi vẽ chân dung Mẹ Việt Nam anh hùng, đó là mệnh lệnh từ trái tim' - họa sĩ Đặng Ái Việt chia sẻ trong triển lãm mới nhất của bà tại Hà Nội, 'Tâm họa tri ân' trưng bày chân dung 63 Mẹ Việt Nam anh hùng, từ 63 tỉnh, thành. Ròng rã 14 năm, bà chạy đua với thời gian trên chiếc xe máy cũ kỹ, để kịp vẽ lại hơn 3.000 chân dung các mẹ. Hành trình đó, chỉ có thể lý giải bằng hai chữ 'Tình yêu'.

Hơn một thập kỷ ký họa 3.157 chân dung mẹ Việt Nam anh hùng

Từ tháng 2/2010 đến nay, họa sĩ Đặng Ái Việt (76 tuổi) đã thực hiện hơn 3.000 bức ký họa chân dung mẹ Việt Nam anh hùng trên khắp cả nước. Đó là một hành trình bền bỉ, kiên trì và luôn chạy đua với thời gian để kịp đến gặp được các mẹ trước khi quá muộn.

Nghĩa cử cao đẹp của nữ họa sĩ Đặng Ái Việt với các Mẹ Việt Nam anh hùng

Ngày 27/7, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), đã diễn ra sự kiện 'Tâm họa tri ân' nhằm giới thiệu hành trình hơn một thập kỷ ký họa chân dung các Mẹ Việt Nam anh hùng của họa sĩ Đặng Ái Việt.

'Tâm họa tri ân' - nghĩa cử cao đẹp của nữ họa sỹ Đặng Ái Việt

'Tâm họa tri ân' là sự kiện lần thứ 3 được tổ chức tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam về tranh ký họa Mẹ Việt Nam Anh hùng của họa sỹ Đặng Ái Việt. Tại sự kiện lần này, họa sỹ Đặng Ái Việt đã trao tặng gần 3.000 tranh vẽ chân dung Mẹ Việt Nam Anh hùng của mình cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Nữ họa sĩ Đặng Ái Việt với hành trình tri ân các Mẹ Việt Nam anh hùng

Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), sáng 27/7, sự kiện 'Tâm họa tri ân' đã diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), nhằm giới thiệu hành trình hơn một thập kỷ ký họa chân dung các Mẹ Việt Nam anh hùng của họa sĩ cách mạng Đặng Ái Việt.

63 bức chân dung mẹ Việt Nam anh hùng của nữ họa sĩ Đặng Ái Việt

Đúng ngày Thương binh -Liệt sĩ (27/7), nữ họa sĩ Đặng Ái Việt đã ra mắt triển lãm 'Tâm họa tri ân' trưng bày 63 bức tranh chân dung mẹ Việt Nam anh hùng.

Nữ họa sĩ đa tài Đặng Ái Việt với 'Tâm họa tri ân' các Mẹ Việt Nam anh hùng

Sáng nay 27/7, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với tổ chức 'Trái tìm người lính', Câu lạc bộ 'Mãi mãi tuổi 20' và Ban Di sản ký ức (Câu lạc bộ Phụ nữ với Di sản) tổ chức sự kiện 'Tâm họa tri ân' nhân dịp kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 -27/7/2024).

Tuyến biên giới Bắc miền Trung - Tây Nguyên: Dựng 'lá chắn thép' chống ma túy

Trước những diễn biến phức tạp, khó lường của tình hình tội phạm về ma túy, thời gian qua, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm (CSĐTTP) về ma túy - Bộ Công an và Công an các địa phương trên tuyến Bắc miền Trung - Tây Nguyên đã triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp mạnh mẽ để ngăn chặn.

Ký ức Điện Biên trong những người lính ở Đăk Hà

70 năm đã qua đi, những người góp phần làm nên một chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', giờ người còn người mất. Nhưng với họ, ký ức về những năm tháng 'khoét núi, ngủ hầm' vẫn luôn âm ỉ trong tâm can, như một phần cuộc đời gian nan nhưng đầy kiêu hùng của họ.

Những câu chuyện vẻ vang

Thực hiện một cuộc tổng động viên lớn lao và rộng khắp trong toàn miền Bắc để tập trung cho một chiến trường không thể không lúng túng. Tuy nhiên, nhờ tinh thần tận tụy phục vụ của cán bộ các khu, các tỉnh điều động đi chiến dịch, nhờ tác phong đi sâu, đi sát của các cán bộ trong Hội đồng cung cấp, nhờ tinh thần hăng hái của dân công và nhất là của thanh niên xung phong ở những khâu yếu nên tất cả những khó khăn đều được khắc phục và hoàn thành một cách vẻ vang.

Chị ơi nay ấm no rồi…

Mùa khô năm 1965, đơn vị tôi hành quân vào chiến trường miền Nam. Bắt đầu từ Nghệ An, tất cả xuống ô tô đi bộ. Cứ men theo đường mòn dưới chân dãy Trường Sơn, đêm đi ngày nghỉ; trên vai mỗi anh lính chúng tôi ngoài vũ khí, tư trang, còn thêm dăm cân gạo đi đường vì điều kiện hành quân phải tổ chức bếp ăn theo tiểu đội.

Hồi ức của chiến sĩ pháo binh

Luôn sống với tinh thần chiến sĩ Điện Biên, người lính bộ đội Cụ Hồ, ông là tấm gương mẫu mực cho con, cháu và các thế hệ noi theo…

Ông cha ta đánh giặc: Phá bom địch trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 13-3-1954, quân ta nổ súng mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ, địch huy động máy bay trút hàng trăm tấn bom đạn xuống các khu vực như: Đèo Chẹn, phà Tạ Khoa, đèo Pha Đin...

Sức mạnh vận tải của quân ta trong Chiến dịch Điện Biên Phủ qua góc nhìn của người Pháp

Khả năng bảo đảm và tiếp tế hậu cần của bộ đội và dân công ta là một trong những điều bất ngờ đối với quân Pháp ở chiến dịch Điện Biên Phủ.

Chuyện nhà lão Dần làng Vũ Đại

Nhà lão Dần xưa kia gặp một chuyện hệt bác Hộp – Một thành viên trong CLB ' Chuyện Làng quê' Đã kể . Ừ…thì làng quê Việt nam ta cả mà, đâu đâu chả có lũy tre, giếng nước sân đình và cả những câu chuyện được râm ran kể cho nhau nghe bên cạnh ấm nước chè xanh với đĩa khoai đĩa sắn nghi ngút khói .

Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 6); Đón Giao thừa ở Trường Sơn

Năm 1974 Mỹ đã rút, không còn B52 trải thảm, không có pháo bầy và máy bay rải chất độc da cam nhưng con đường Trường Sơn vẫn nguy hiểm, gian khổ vô cùng.

Ký ức Trường Sơn (Kỳ 1)

Trân trọng giới thiệu 'Ký ức Trường Sơn' nhiều kỳ của Cựu chiến binh Nguyễn Văn Nọi.

Trưa mùa đông, mẹ rút từ ruột tượng 2 hào cho tôi mua nước phở về chan cơm nguội

Khi chan nước phở vào, nó quyện với cơm nguội, nhìn như một bát canh với những cánh hoa cơm lấp lánh ánh vàng sao.

Nữ ca sĩ 'tiền ôm theo cả gói, vàng đeo đầy lưng' khi đi hát là ai?

Ở thời kỳ đỉnh cao, nữ ca sĩ này có mức cát-sê choáng ngợp khiến nhiều đồng nghiệp ngưỡng mộ.

Ngoại tôi 'ba năm mươi'

Đám hiếu của ngoại tôi, các con, cháu, chắt, chút và bà con làng trên xóm dưới ai ai cũng hụt hẫng, tiếc nuối, nhớ thương ngoại. Nhưng có một cảm nhận rất khó tả thành lời về sự ra đi của ngoại trong lòng mọi người hôm ấy - đó là hầu như ai nấy đều cảm thấy hoan hỉ…

Người nhớ tiếng chim hót trên đường phố Hà Nội

Rõ ràng có tên có họ, vậy mà bao nhiêu năm nay mọi người vẫn gọi ông với biệt danh trìu mến - 'giáo sư rùa'. Chả là, PGS.TS. Hà Đình Đức mấy chục năm say mê nghiên cứu 'cụ' rùa Hồ Gươm.

Đọc sách 'Văn minh vật chất của người Việt'

Không kể buổi ra mắt lần đầu năm 2011 tại Yết Kiêu, ít năm sau, tôi tình cờ thấy lại công trình 'Văn minh vật chất của người Việt' (nhà xuất bản Tri thức) được đặt tại nơi nghỉ dưỡng của Không gian văn hóa Mường, Hòa Bình. Đó là nơi tác giả, họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng thường lui về nghiên cứu. Ấn tượng về cuốn sách vẫn luôn đặc biệt - nhẹ nhàng, sâu sắc như cách trò chuyện thường thấy của họa sĩ Phan Cẩm Thượng.

Tôi vẫn gọi: Dì ơi!

'Phương ngữ quê tôi – Dì được hiểu là em của mẹ'.

Kình ơi

Đã gần hai chục năm tôi mới lại ra Bắc bằng tàu hỏa. Tôi muốn làm một chuyến rong ruổi xem đất nước đổi thay đến chừng nào. Bên cạnh đó tôi còn một việc hệ trọng chưa làm được nên cứ canh cánh bên lòng, ấy là xác nhận phần mộ cho Kình.

Kình ơi

Chỉ với một khẩu pháo nhưng Kình đã kịp vùi đầu bọn địch ở đồn Bản Na, tạo thuận lợi cho bộ binh xung phong. Bất ngờ, sau một tiếng nổ chát chúa của đạn pháo địch, Kình ngã đánh huỵch xuống chân khẩu pháo. Tôi và mấy người bạn vội kéo Kình vào hầm. Máu từ đầu Kình tuôn ra ướt đẫm áo quần tôi. Chúng tôi vội quấn băng cho Kình nhưng không kịp. Khi vòng băng cuối cùng nhuộm đỏ máu như màu cờ cũng là lúc Kình trút hơi thở cuối cùng.

42 năm cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc: Ký ức sơ tán

Tháng 2, khi hoa gạo nở đỏ trên rẻo biên cương, chúng tôi lại tụ họp, ôn lại chuyện xưa. Mỗi lần nhắc về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc (tháng 2/1979), ai cũng không giấu nổi niềm xúc động, nhớ lại câu chuyện in sâu trong ký ức tuổi thơ.

Tản mạn 10 thế kỷ đồng tiền Việt Nam

So với nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam có đồng tiền riêng muộn mằn, mãi đến đời nhà Đinh, năm 970, tức là thế kỷ thứ 10. Trong 1.000 năm bị thống trị, người Việt phải sử dụng đồng tiền của các triều đại phương Bắc.

'Tôi xin trả ơn Tổ quốc của mình'

Nhiều năm liền, một mình 1 'ngựa sắt' đi khắp 63 tỉnh, thành của Việt Nam để vẽ chân dung các Mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng - họa sĩ Đặng Ái Việt cũng đã trở thành chân dung tuyệt đẹp của tình yêu và lòng biết ơn đối với Tổ quốc.

Chiến trường là nơi 'thử lửa' với người làm báo

Dù đã nhiều năm trôi qua nhưng chúng tôi vẫn cảm nhận được sự hào sảng trong câu chuyện của nhà báo Trương Đức Anh khi ông kể về một thời khói lửa, tác nghiệp nơi chiến trường Quảng Trị năm 1972.

Nhà báo Trương Đức Anh: Chiến trường là cuộc thử thách bản lĩnh người làm báo

Trong cuộc đời nghề nghiệp, dù đã từng ở cương vị Phó Tổng Giám đốc TTXVN nhưng với nhà báo Trương Đức Anh những ngày tháng tác nghiệp nơi chiến trường Quảng Trị năm 1972 thực sự vẫn luôn là quãng thời gian đáng nhớ và đáng sống.