Nhiều cơ chế, chính sách, nguồn lực để đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lượng dược liệu Việt

Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước luôn quan tâm đến việc phát triển dược liệu cũng như nâng cao chất lượng nhằm góp phần bảo vệ, nâng cao sức khỏe nhân dân.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dâng hương tại Nhà bia tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ xã Ma Ly Pho, huyện Phong Thổ

Trong chương trình công tác tại tỉnh Lai Châu, ngày 18-11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dâng hương tại Nhà bia tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ xã Ma Ly Pho, huyện Phong Thổ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Đồn Biên phòng Huổi Luông tỉnh Lai Châu

Trong chiều nay (18/11), Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác đến thăm Đồn Biên phòng Huổi Luông, tỉnh Lai Châu.

Phát triển du lịch, dịch vụ, tạo động lực phát triển mới cho tỉnh Lai Châu

Ngày 18/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc liên khu dân cư các bản Sà Dề Phìn, Hắt Hơ, Sảng Phìn, Mao Sao Phìn thuộc xã Sà Dề Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.

Hướng đi cho ngành dược liệu

Để khai thác tiềm năng dược liệu, Bộ Y tế đã tham mưu với Chính phủ phê duyệt nhiều chương trình như: Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước hàng năm…

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự ngày hội Đại Đoàn kết toàn dân tộc tại Lai Châu

Sáng 18/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác dự ngày hội Đại Đoàn kết toàn dân tộc tại liên khu dân cư xã Sà Dề Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.

Đồng bào La Hủ trồng loài dược liệu quý trên đỉnh Pu Si Lung

Từ bỏ lối sống du canh, du cư, người đồng bào La Hủ đang bám rừng, gieo trồng và chăm bón loài cây 'quốc bảo' của Việt Nam với hy vọng cuộc sống nơi biên cương dần khởi sắc.

Cây dược liệu quý giúp thay đổi cuộc sống người dân Lai Châu

Tỉnh Lai Châu đang hoạch định các chính sách, vốn hỗ trợ dài hạn phát triển sâm Lai Châu nhằm xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế, ổn định biên giới.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Lai Châu cần xây dựng đề án cụ thể phát triển cây dược liệu có giá trị kinh tế

Phát biểu tại buổi làm việc với UBND tỉnh Lai Châu, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên nhấn mạnh: 'Lai Châu rà soát lại và có đề án cụ thể, chi tiết về phát triển cây dược liệu có giá trị kinh tế của tỉnh, trong đó lưu ý tập trung cho cây Sâm Lai Châu, gắn phát triển y học cổ truyền với du lịch'.

Đoàn công tác Bộ Y tế làm việc tại Lai Châu về phát triển y dược cổ truyền

Ngày 9/10, Đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên làm Trưởng đoàn, đã có buổi làm việc tại tỉnh Lai Châu về công tác phát triển y dược cổ truyền; 3 Chương trình mục tiêu quốc gia; Chương trình đầu tư, phát triển mạng lưới y tế cơ sở vùng khó khăn sử dụng vốn Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (lĩnh vực y tế).

Nhập hơn 100kg sâm 'đểu' về gắn mác sâm Lai Châu bán giá cao

Các đối tượng khai nhận, do thấy sâm Lai Châu và sâm Ngọc Linh có giá trị cao, nên Đức, Xú và Ton đã sang Trung Quốc mua sâm giá rẻ, rồi lén lút vận chuyển trái phép qua biên giới về Việt Nam để bán kiếm lời.

Bắt nhóm đối tượng mua sâm rẻ ở nước ngoài về Việt Nam bán giá cao gấp 10 lần

Thấy sâm Lai Châu có giá trị cao, Đức, Xú và Ton đã nhập sâm giá rẻ từ Trung Quốc rồi vận chuyển trái phép về Việt Nam để bán giá cao hơn gấp 10 lần.

3 thanh niên Lai Châu mua sâm rẻ tiền ở nước ngoài về 'thổi giá' gấp 10 lần

3 đối tượng ở tỉnh Lai Châu đã mua sâm giá rẻ với khoảng 470.000 đồng/kg củ, 130.000 đồng/kg lá, rồi lén lút vận chuyển trái phép qua biên giới về Việt Nam để bán giá cao hơn gấp 10 lần.

Bắt quả tang 3 đối tượng buôn lậu hơn 1 tạ sâm Trung Quốc về gắn mác 'sâm Ngọc Linh'

Các đối tượng đã làm thủ tục xuất cảnh sang Trung Quốc mua số sâm với giá rất rẻ rồi lén lút vận chuyển qua suối biên giới về Việt Nam để trà trộn mạo danh sâm Lai Châu, sâm Ngọc Linh để bán giá cao kiếm lời.

Bắt 3 đối tượng vận chuyển sâm lậu ở Lai Châu

Tối 4/10, tại khu vực mốc 63+500, Công an huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu phối hợp Đồn Biên phòng Huổi Luông đã bắt giữ 3 đối tượng về hành vi buôn lậu, vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới. Tang vật thu giữ gồm 122kg củ tươi, 43kg lá tươi giống củ, lá sâm.

Lai Châu: Phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu

Là tỉnh miền núi biên giới với trên 2/3 diện tích đất tự nhiên là rừng và đất lâm nghiệp, rừng Lai Châu chứa đựng nguồn dược liệu tự nhiên phong phú, đa dạng về chủng loại và công dụng chữa bệnh.

Phấn đấu đến năm 2030 đạt 21.000 ha trồng sâm tại Việt Nam

Tại Quyết định 661/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 nêu rõ, phấn đấu diện tích trồng sâm đạt khoảng 21.000 ha vào năm 2020.

Cây dược liệu - hướng phát triển kinh tế rừng bền vững

Ðiện Biên được đánh giá có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển cây dược liệu dưới tán rừng bởi có diện tích quy hoạch lâm nghiệp và diện tích rừng khá lớn, là khu vực phân bố của nhiều loại dược liệu quý, có giá trị kinh tế cao. Những năm qua, UBND tỉnh đã ban hành những cơ chế, chính sách hỗ trợ các địa phương, người dân phát triển cây dược liệu. Trong đó chú trọng hỗ trợ, hướng dẫn người dân tham gia liên kết sản xuất, thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp phát triển các dự án trồng cây dược liệu trên địa bàn.

Kon Tum: Đã có thiết bị phân biệt sâm Ngọc Linh thật, giả

Thiết bị gồm có hệ thống kiểm định DNA và hệ thống thiết bị kiểm định saponin để phân tích gene nhằm xác định về nguồn gốc các sản phẩm có đúng là sâm Ngọc Linh hay không.

Bài 3: Cách nhận diện đúng sâm Ngọc Linh trên thị trường

Việc nhận diện đúng sâm Ngọc Linh trên thị trường sẽ giúp người tiêu dùng phòng, tránh mua phải hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ.

Sâm nhập từ Trung Quốc về Việt Nam 'hô biến' thành sâm Ngọc Linh

Theo ông Nguyễn Đức Lê, Phó Cục trưởng Cục Nghiệp vụ, Tổng cục Quản lý thị trường, trong 8 tháng đầu năm 2023, đã xử lý hơn 4.400 vụ việc liên quan đến sâm nhập lậu.

Sâm Lai Châu giúp người dân vùng DTTS và miền núi vươn lên làm giàu - Những thành công bước đầu

Trên địa bàn tỉnh Lai Châu có 19 dân tộc thiểu số gồm Thái, Tày, Nùng, La Hủ, Lào, Lự, Mường, Hoa, Khơ Mú, Lô Lô, Kháng, Hà Nhì…; tổng diện tích rừng hiện có là 472.676,04 ha. Toàn tỉnh có trên 70% dân số có cuộc sống liên quan đến rừng. Đây là tiềm năng, lợi thế rất lớn để tỉnh phát triển kinh tế dưới tán rừng, phát triển các loài cây dược liệu quý như: Sâm Lai Châu, Đương quy, Bảy lá một hoa, Tam thất hoang, Lan kim tuyến... Đặc biệt là Sâm Lai Châu (dược liệu quý hiếm được đưa vào danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam năm 2007) với tất cả bộ phận của cây đều có thể dùng làm thuốc chữa bệnh, có giá trị kinh tế rất cao giúp người dân vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng DTTS từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.

Mạo danh sâm Ngọc Linh, sâm Trung Quốc có tồn dư thuốc trừ sâu vượt ngưỡng

Giá siêu rẻ, sâm Trung Quốc tràn sang Việt Nam mạo danh sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu. Điều đáng nói, khi kiểm nghiệm phát hiện sâm Trung Quốc có dư lượng thuốc trừ sâu gấp nhiều lần cho phép.

Nhiều thủ đoạn giả mạo sâm Việt Nam gây lũng đoạn thị trường

Sâm giả mạo Sâm Ngọc Linh, Sâm Lai Châu được rao bán trên mạng xã hội với giá rẻ hơn sâm chính gốc hàng chục lần, gây lũng đoạn thị trường sâm Việt Nam.

Ngăn chặn và xử lý sâm nhập lậu: Còn nhiều thách thức

Giá sâm Ngọc Linh trên 300 triệu đồng/kg, sâm Lai Châu 120 triệu đồng/kg; trong khi một số loại sâm nhập lậu, trôi nổi trên thị trường giá chỉ vài triệu đồng/kg

Giải pháp ngăn chặn và xử lý sâm nhập lậu, bảo vệ người trồng sâm Việt Nam

Sáng 8/9, Báo Nông thôn ngày nay tổ chức tọa đàm 'Giải pháp ngăn chặn và xử lý sâm nhập lậu và bảo vệ người trồng sâm Việt Nam. Tọa đàm được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại Báo Nông thôn ngày nay và các địa phương Lai Châu, Kon Tum, Quảng Nam.

Nhiều doanh nghiệp đến Quảng Nam đầu tư trồng và chế biến sâm Ngọc Linh

Là địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển sâm Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam đang đẩy mạnh thu hút doanh nghiệp tham gia trồng, phát triển và chế biến các sản phẩm từ sâm. Tại huyện Nam Trà My đã có 19 doanh nghiệp đang trồng và chế biến loại sâm này.

160 triệu đồng/kg sâm Ngọc Linh, cách nào phân biệt thật, giả?

Sâm Ngọc Linh có giá trị kinh tế rất cao nên cái bẫy dành cho người mua cũng rất nhiều, đã có không ít người bỏ ra một số tiền cực lớn nhưng không biết rằng mình đang sử dụng sâm Ngọc Linh giả.

Sâm 1700 và niềm kiêu hãnh của mỹ phẩm thiên nhiên Việt Nam

Với dòng sản phẩm Sâm 1700 chứa chiết xuất sâm Lai Châu, thương hiệu Cỏ Mềm đang bất ngờ bứt phá trên thị trường mỹ phẩm chăm sóc da ngừa lão, đồng thời dành được sự quan tâm và ủng hộ của nhiều tín đồ làm đẹp.

Đưa chiết xuất ức chế ung thư vào công nghệ mỹ phẩm Việt

Thương hiệu Cỏ Mềm đã ứng dụng công nghệ hiện đại để phát triển vùng trồng, đồng thời thành công đưa chiết xuất sâm Lai Châu vào dòng mỹ phẩm Sâm 1700 với công dụng ngăn ngừa lão hóa ưu việt.

Sâm Lai Châu sở hữu nguồn gen và hoạt chất quý hiếm

Sâm Lai Châu chứa lượng hoạt chất quý giá lên tới 52 saponin, cao gấp đôi so với sâm Hàn Quốc với 24 saponin. Tuy nhiên, nếu sâm Hàn Quốc được trồng đại trà và được quảng bá rộng rãi, sâm Lai Châu chưa phát huy hết giá trị của một 'quốc bảo' từ thiên nhiên.

Để dược liệu thành ngành hàng

Việt Nam có hơn 5.117 loài thực vật được sử dụng làm thuốc chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe. Trong đó, hầu hết loài cây dược liệu quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao đều phân bố trong các hệ sinh thái rừng tự nhiên, như: Sâm Lai Châu, sâm Vũ Diệp, tam thất, bách hợp, thông đỏ... Hầu hết các loài thảo dược quý, có giá trị đều sống dưới tán rừng, nhất là dưới tán rừng nguyên sinh. Nhiều địa phương đã và đang phát triển dược liệu trong môi trường rừng và làm tốt việc gắn phát triển rừng với phát triển du lịch sinh thái.

Nỗ lực bảo tồn dược liệu quý đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt

Đã có những thời điểm, các thương lái Trung Quốc sẵn sàng bỏ ra tới cả trăm triệu đồng cho một kilogram sâm Lai Châu, tạo ra những thách thức trong việc bảo tồn và phát triển nguồn sâm quý hiếm của vùng núi phía Bắc nước ta.

Lai Châu đặt mục tiêu có 10.000 ha trồng sâm gắn với phát triển du lịch

Nhằm phát huy tối đa tiềm năng, giá trị cây sâm Lai Châu, cơ quan quản lý Nhà nước và các doanh nghiệp, nông hộ cho rằng cần phát triển cây dược liệu này gắn với du lịch, thực hiện mục tiêu nâng diện tích lên 10.000 ha.

Phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch sinh thái

'Phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch sinh thái' là chủ đề diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp do Trung tâm khuyến nông quốc gia tổ chức ngày 7/7 tại Lai Châu.

Tìm giải pháp phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch sinh thái

Sáng 7/7, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Văn hóa thể thao và Du lịch (tỉnh Lai Châu) tổ chức Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp với chủ đề: Giải pháp phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch sinh thái.

Đưa sâm Việt Nam thành sản phẩm chủ lực trong y dược

Sâm Việt Nam là sản phẩm chủ lực trong lĩnh vực y dược và chăm sóc sức khỏe, là ngành hàng mang thương hiệu quốc gia, quốc tế.

Thống nhất tên gọi cho sâm Ngọc Linh, Lai Châu là...sâm Việt Nam

Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 611/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. Theo đó, loài Sâm Việt Nam bảo tồn, gây trồng, phát triển gồm: Sâm Ngọc Linh, Sâm Lai Châu.