Khi Thủ đô giải phóng 70 năm, Cựu chiến binh Trần Văn Nam (phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà Nội) cũng vừa tròn 90 tuổi. Ngồi trong gian phòng nhỏ, ông xem lại những thước phim, ảnh tư liệu, lòng thấy phấn khởi, tràn đầy sức sống như tuổi hai mươi từ chiến trường trở về tiếp quản Thủ đô.
Bảy thập kỷ đã trôi qua, nhưng khoảnh khắc hân hoan cùng tiếng hò reo vang dậy của nhân dân khi đoàn quân tiến về Thủ đô vẫn khắc sâu trong tâm trí Đại tá Nguyễn Huy Linh. Ngày Giải phóng Thủ đô không chỉ là dấu mốc lịch sử quan trọng mà còn là bản giao hưởng của niềm vui, sự tự hào và khát vọng tự do, mà ông đã trải qua cùng đồng đội.
Những cựu chiến binh từng tham gia tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954, mặc dù tuổi cao, sức yếu, nhưng mỗi khi Hà Nội vào Thu, đến Ngày Giải phóng Thủ đô, ai cũng đều bồi hồi, có những cảm xúc đặc biệt về một thời hoa lửa.
Chương trình với quy mô cấp Quốc gia, là hoạt động chính, quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Hoàng thành Thăng Long là một quần thể công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử. Đây cũng là nơi ghi dấu trang sử hào hùng của Thủ đô Hà Nội ngày 10/10/1954.
Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Lễ kỷ niệm được phát thanh và truyền hình trực tiếp bắt đầu từ lúc 9h sáng 10/10/2024.
Ông chính là chỉ huy mặt trận Hà Nội trong 60 ngày đêm lịch sử, cũng là người Đại đoàn trưởng dẫn đầu Đại đoàn tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954.
Theo Hiệp định Genève và quyết định của Hội nghị Trung Giã, Thủ đô Hà Nội thuộc khu vực tập kết 80 ngày. Sau đó (ngày 8/10/1954), tiểu đoàn đầu tiên của ta sẽ vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Đại đoàn 308 được Trung ương và Chính phủ giao nhiệm vụ về tiếp quản Thủ đô.
Ngày 10-10-1954 là một dấu mốc lịch sử đã khắc sâu trong lòng người dân Hà Nội, đặc biệt là những đảng viên, lão thành cách mạng. Phóng viên Báo Hànôịmới đã gặp, ghi lại những ký ức hào hùng cũng như niềm hy vọng, mong muốn tiếp tục đóng góp để Thủ đô ngày càng văn minh, giàu đẹp của một số đảng viên, lão thành cách mạng.
Những ngày này, không khí kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) ngập tràn trên khắp phố phường Hà Nội. Từ ngõ nhỏ, tuyến phố, cụm dân cư, cơ quan, đơn vị… đỏ sắc cờ hoa, cổng chào, băng rôn, biểu ngữ, người dân náo nức chào đón ngày hội lớn.
Vừa qua, tại Tọa đàm trực tuyến 'Hà Nội, 70 năm dựng xây và phát triển', các đại biểu là những nhân chứng tiếp quản Hà Nội năm 1954 sau 9 năm trường kỳ kháng chiến đã xúc động nhớ về những ngày tháng hào hùng 'năm cửa ô tiến về'…
Chín năm kháng chiến trường kỳ, các chiến sỹ Trung đoàn Thủ đô cùng lực lượng bộ đội các đơn vị tham gia nhiều chiến dịch trong cuộc chiến chống Pháp.
Dưới ánh sáng của lịch sử và niềm tự hào dân tộc, ngày 10/10/1954 đã trở thành dấu ấn không thể phai trong tâm trí người dân Việt Nam, khi Thủ đô được giải phóng sau gần một thế kỷ dưới ách đô hộ.
Ngày 3/10, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Trọng Đông đã đến thăm, tặng quà gia đình chính sách, cựu chiến binh trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô, thường trú tại huyện Thanh Trì, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Hà Nội là tên gọi chính thức của thủ đô nước Việt Nam sau khi được đổi tên nhiều lần; là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn của đất nước. Lịch sử Hà Nội gắn liền với những thăng trầm của dân tộc, từng là kinh đô của hầu hết các triều đại phong kiến. Hơn 1.000 năm đã xây dựng nên truyền thống của một Thăng Long - Hà Nội anh hùng với những chiến công oanh liệt. Hà Nội luôn là nơi hội tụ, tài hoa và trí tuệ của các vùng, miền trên cả nước.
Thực hiện Hướng dẫn số 158-HD/BTGTW ngày 20/6/2024 của Ban Tuyên giáo Trung ương và Công văn số 1439-CV/BTGTU ngày 25/6/2024 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, từ số báo này, Báo Hưng Yên đăng Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Đề cương do Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn, phát hành.
Chiều 26.9, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2024), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đã đi thăm, tặng quà tri ân một số gia đình chính sách tiêu biểu tại quận Bắc Từ Liêm.
Chiều 26/9, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã đi thăm, tặng quà tri ân một số gia đình chính sách tiêu biểu tại quận Bắc Từ Liêm.
Chiều 26/9, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Bùi Thị Minh Hoài đã đi thăm, tặng quà tri ân một số gia đình chính sách tiêu biểu tại quận Bắc Từ Liêm nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Chiều 26/9, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đi thăm, tặng quà tri ân gia đình chính sách tiêu biểu tại quận Bắc Từ Liêm.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chiều 26/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đi thăm, tặng quà tri ân gia đình chính sách tại quận Bắc Từ Liêm.
70 năm về trước, ngày 10/10/1954, Thủ đô Hà Nội sạch bóng quân thù, chính thức được giải phóng hoàn toàn. Được sống và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy, các nhân chứng lịch sử vẫn vẹn nguyên cảm xúc, ký ức hào hùng của những năm tháng không thể nào quên.
Năm 2024, kỷ niệm 70 năm truyền thống Vĩnh Linh. Nhớ lại những năm tháng anh dũng chiến đấu cũng như cống hiến xây dựng quê hương giữa thời bình, những chứng nhân một thời hào hùng của quê hương lũy thép vẫn không khỏi xúc động...
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Trang Thông tin điện tử Tuyên giáo Cần Thơ trân trọng giới thiệu toàn văn đề cương.Ngày 10/10/1954, Thủ đô náo nức đón đoàn quân chiến thắng trở về. Cả Hà Nội tưng bừng hân hoan trong niềm vui giải phóng. Ảnh tư liệu.
Nếu không có chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ sẽ không có Ngày giải phóng Thủ đô. Để có ngày trở về hân hoan trong niềm vui chiến thắng, tôi và đồng đội đã trải qua vô vàn gian khổ, hy sinh, nhưng cũng rất đỗi tự hào.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
70 năm trước, Hà Nội cùng 'chia lửa' với chiến trường Điện Biên Phủ trên các mặt trận và hàng vạn người con của Hà Nội đã tham gia các lực lượng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Cựu phi công đoàn bay 919 - đơn vị bay quân sự - dân sự đầu tiên nhớ về thời kỳ khó khăn của hàng không thương mại Việt Nam khi cùng lúc làm tiếp viên và phi công trên chuyến bay.
Hội Cựu chiến binh TP. Hà Nội vừa trao gần 1.700 suất quà cho các cựu chiến binh từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sáng 29/3, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), đoàn công tác của Báo Nhân Dân do đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam dẫn đầu đã đến thăm gia đình và chúc sức khỏe Trung tướng Chu Duy Kính, chiến sĩ Điện Biên năm xưa.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, sân bay Mường Thanh là điểm trọng yếu để quân đội Pháp thiết lập được một tập đoàn cỡ lớn tại Điện Biên Phủ. Và đến nay, sân bay Điện Biên Phủ tiếp tục khẳng định vai trò là cầu hàng không quan trọng của Điện Biên nói riêng, vùng Tây Bắc nói chung.
Ngày này năm xưa 18/1: Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc; Khánh thành đợt I Nhà máy điện Uông Bí; Hội nghị Paris về Việt Nam.
Những ngày bước sang thu, trời Huế bớt oi nóng và dịu nhiệt hơn. Chúng tôi những người làm việc ở bảo tàng mang tên Bác tại Huế, trong chuyến thực hiện đề tài 'Nghiên cứu, thống kê, sưu tầm các loại hình di sản văn hóa phi vật thể về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế' tại huyện Phú Lộc, may mắn gặp được bác Lê Đình Thông - người đã từng gặp Bác Hồ. Bác Lê Đình Thông, hiện đang sống ở thị trấn Phú Lộc. Năm nay, bác đã gần chín mươi rồi nhưng vẫn còn khỏe mạnh, lanh lợi và rất minh mẫn.
Những người dân Hà Nội từng chứng kiến không khí hào hùng năm đoàn quân tiến về Thủ đô vào ngày 10/10/1954 nay cũng đã ở tuổi ngoài thất tuần. Nhưng với họ, khí thế hừng hực của đoàn quân chiến thắng, của rừng cờ hoa cách đây 69 năm vẫn còn vẹn nguyên.
Theo các văn bản đã ký giữa Chính phủ Pháp và Chính phủ Việt Nam, từ ngày 2 đến 5-10-1954, 422 cán bộ, nhân viên đội hành chính, 158 công an có vũ trang của đội trật tự phía Việt Nam sẽ vào nội thành để giải quyết các công việc phục vụ việc bàn giao vào ngày 7-10-1954.
Giải phóng Thủ đô là sự kiện trọng đại, đánh dấu sự kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ, hy sinh nhưng oanh liệt và vẻ vang của nhân dân Thủ đô nói riêng, cả nước nói chung.
Âm hưởng hào hùng của ngày Giải phóng thủ đô 10/10/1954 vẫn còn vang vọng phía sau các công trình cổ kính, các góc phố quen thuộc của Hà Nội.
Trưng bày nhằm nhắc nhớ những gian khổ, hy sinh của quân, dân Thủ đô để có được 'Ngày về chiến thắng,' góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp trường kỳ.
Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), sáng 4-10, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò khai mạc trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng'.
Tháng 4, khi cả nước hướng về ngày non sông liền một dải, chúng tôi tìm gặp CCB Tạ Duy Sản (trú tại phường Tân Thịnh, TP Hòa Bình). Đã gần nửa thế kỷ trôi qua, song ký ức về những ngày tháng tiến về Sài Gòn, góp phần vào phút giây 'Ta đi trong muôn ánh sao vàng, rừng cờ tung bay...' chưa khi nào phai nhạt trong CCB Tạ Duy Sản.