Gói quy định mang tên 'Fit for 55' đặt mục tiêu cắt giảm 55% lượng khí thải ròng gây hiệu ứng nhà kính khiến các hãng hàng không châu Âu lo ngại có thể mất lợi thế tranh cạnh trước các hãng đối thủ.
Từ một sân bay được yêu thích tại ngoại ô Thủ đô Berlin, Đức, Tegel đã phải dừng hoạt động, bỏ hoang.
Các chuyến tàu đông người từ Ba Lan lần lượt đến nhà ga chính của Berlin (Đức), chở theo hàng trăm người sơ tán từ Ukraine, chủ yếu là phụ nữ và trẻ em.
Cảnh những người tị nạn Ukraine đến ga xe lửa Berlin và những người Đức trên sân ga vẫy các biển hiệu chào mừng đã khơi dậy ký ức về dòng người tị nạn khổng lồ từ Trung Đông hồi năm 2015.
Ngày 13-2-1967, một sự cố hàng không đã suýt gây thiệt hại lớn cho Lực lượng không quân Xô viết. Tuy nhiên, phi công Liên Xô đã bình tĩnh xử lý tình huống và mọi thứ kết thúc tốt đẹp.
Nếu tiêm kích tối mật Liên Xô - chiếc MiG-21PFM lọt vào tay NATO cách đây 55 năm thì hậu quả sẽ là vô cùng lớn, nhưng rất may điều này đã không xảy ra.
Khoảng 3.000 người tập trung tại một sân bay cũ ở Berlin để dự 'Bữa tối Tự do'. Sự kiện này được cho là nhằm thể hiện thủ đô nước Đức đã trở lại sau nhiều tháng đại dịch.
Thông báo ngày 21/6 từ Ủy ban châu Âu (EC) cho biết các Ủy viên châu Âu phụ trách tư pháp Didier Reynders, phụ trách nội vụ Ylva Johansson và Phó Chủ tịch EC Margaritis Schinas sẽ gặp gỡ các quan chức của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden tại Lisbon (Bồ Đào Nha) vào ngày 22/6 để bàn thảo việc nối lại các chuyến du lịch xuyên Đại Tây Dương.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Nghị viện châu Âu (EP) và các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) hôm 20/5 đã đạt được thỏa thuận về chứng chỉ xanh kỹ thuật số châu Âu - công cụ hứa hẹn giúp người dân EU sớm khôi phục cuộc sống bình thường sau dịch COVID-19.
Tại nhiều thành phố lớn của châu Âu, giá nhà đã tăng trong nhiều thập kỷ đang tiếp tục được đẩy lên cao hơn trong bối cảnh đại dịch COVID-19, do lãi suất thấp, thiếu đất và xây dựng không thể theo kịp nhu cầu.
Đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã khiến nhiều nước trên thế giới phải áp đặt và tái áp đặt các biện pháp phong tỏa từ đầu năm đến nay, gây ra những tác động trái chiều đối với các ngành nghề khác nhau.
Sân bay BER được làm lễ động thổ từ năm 2006 và theo kế hoạch ban đầu, ngày khai trương đầu tiên là vào 30/10/2011, tuy nhiên sau đó liên tiếp 5 lần bị hoãn.
Sau chín năm chờ đợi, sân bay quốc tế Brandenburg tại thủ đô Berlin của Đức cuối cùng cũng được mở cửa, ngay cả khi dịch Covid-19 làm sụt giảm nhu cầu du lịch toàn cầu.
Sân bay Brandenburg đã gặp vô vàn chướng ngại rồi nhanh chóng trở thành một 'hố đen tài chính' và một tiền lệ xấu, khi nước Đức vốn nổi tiếng về tính hiệu quả trong tác phong làm việc.
Giám đốc điều hành Lufthansa Carsten Spohr cho biết hãng cùng các công ty con sẽ ngừng hoạt động thêm 125 máy bay trong mùa Đông so với kế hoạch.
Tegel (TXL), sân bay nằm gần trung tâm Berlin nhất, sẽ chính thức đóng cửa vào ngày 8/11 tới sau hơn nửa thế kỷ hoạt động, để nhường chỗ cho sân bay mới Berlin-Brandenburg.
Đại dịch COVID-19 đã đẩy ngành vận tải toàn cầu, đặc biệt là hàng không, rơi vào tình cảnh khó khăn chưa từng thấy với lợi nhuận lao dốc, sa thải hàng loạt nhân viên và triển vong hồi phục u ám.
Đại dịch COVID-19 đã đẩy ngành vận tải toàn cầu, đặc biệt là hàng không, rơi vào tình cảnh khó khăn chưa từng thấy với lợi nhuận lao dốc, sa thải hàng loạt nhân viên và triển vong hồi phục u ám.
Con số thiệt hại nêu trên đã giảm nhẹ so với khoản lỗ 1,5 tỷ euro trong quý II/2020, chủ yếu do Lufthansa đã mở rộng lịch bay trong các tháng mùa Hè cũng như việc giảm đáng kể chi phí vận hành.
Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), doanh thu ngành hàng không đã giảm 80% trong nửa đầu năm 2020
Hãng hàng không Swiss International Air Lines AG (SWISS) dự kiến sẽ cắt giảm 1.000 việc làm trong 2 năm tới trong bối cảnh dịch COVID-19 đã làm tê liệt giao thông hàng không.
Với việc đưa thêm nhiều nước và khu vực tại châu Âu vào danh sách các nước/khu vực có nguy cơ cao lây nhiễm COVID-19 trên diện rộng, Đức tiếp tục siết chặt các biện pháp nhằm kiềm chế sự lây lan mạnh của virus SARS-CoV-2. Một số vùng của nước Anh, bao gồm cả xứ Wales và Bắc Ireland, đã lần đầu tiên phải vào danh sách này.
Chính phủ Đức ngày 9/9 thông báo mở rộng danh sách cảnh báo đi lại tới một số thành phố du lịch nổi tiếng ở châu Âu, trong bối cảnh số ca nhiễm COVID-19 mới đang gia tăng ở các thành phố này.
Ngày 26/8, Bộ Ngoại giao Đức đã quyết định gia hạn cảnh báo đi lại đối với các nước ngoài châu Âu đến ngày 14/9, do lo ngại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Cảnh báo nói trên lẽ ra sẽ hết hiệu lực vào cuối tháng 8.
Lãnh đạo phe đối lập Nga – ông Alexei Navalny đã di chuyển bằng máy bay đến Berlin (Đức) để tiếp tục điều trị sau khi bất ngờ ngã bệnh ở Siberia.
Ông Navalny đã bị mất ý thức sau khi lên máy bay tới Siberia và buộc phải hạ cánh khẩn cấp. Người nhà cho rằng ông bị đầu độc.
Chính trị gia đối lập Nga Alexei Navalny, người đổ bệnh bí ẩn hôm 19/8, trong tình trạng ổn định, dù vẫn hôn mê, khi được đưa tới bệnh viện ở Berlin bằng máy bay.
WHO nhấn mạnh cần ưu tiên hoạt động đi lại đối với các trường hợp khẩn cấp, các hành động nhân đạo, di chuyển thiết yếu của cá nhân và việc hồi hương.
Tại thời điểm mà dường như châu Âu đang kiềm chế tốt đại dịch COVID-19 thì các ổ dịch mới lại xuất hiện khắp châu lục.
Các biện pháp đã được nhất trí bao gồm bảo vệ mũi-miệng cho hành khách từ 6 tuổi trở lên và giãn cách xã hội tại sân bay trong quá trình kiểm tra an ninh và đăng ký lên máy bay.
Đối với các doanh nghiệp gặp khó khăn do COVID-19, Chính phủ Đức sẽ sử dụng những giải pháp khả thi mà quỹ bình ổn kinh tế của Đức đưa ra, bao gồm cả việc nắm giữ cổ phần nếu thích hợp.
Các hãng hàng không quốc tế đang nối lại các chuyến bay đến Trung Quốc đại lục khi nước này nới lỏng phong tỏa hàng không bởi dịch COVID-19.
Hãng hàng không lớn nhất của Đức Lufthansa ngày 29/6 cho biết hãng sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động bay, đồng thời công bố lịch trình các chuyến bay cho đến cuối tháng 10/2020.
Bộ Đất đai, cơ sở hạ tầng và giao thông vận tải Hàn Quốc cùng với Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 25/6 thông báo nước này và 22 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã ký kết thỏa thuận hàng không theo mới để mở rộng hợp tác đường hàng không.
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 25/6 đã thông qua gói cứu trợ khổng lồ của Chính phủ Đức dành cho hãng hàng không Lufthansa.
Sau gần ba tháng 'chảy máu' tiền mặt giữa lúc hoạt động hàng không gần như chững lại, các hãng hàng không hiện đang hoạt động trở lại hoặc tăng số chuyến bay.
Ngày 10/6, hãng hàng không Lufthansa của Đức cho biết 26.000 nhân viên có nguy cơ bị sa thải sai khi cho biết hãng này đang thừa nhân viên.
Người phát ngôn của hãng hàng không Lufthansa cho biết hãng ước tính dư thừa 22.000 vị trí làm việc toàn thời gian, tương đương với 26.000 nhân viên.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính tới 6 giờ sáng 4/6 (giờ Việt Nam), thế giới đã có 6.551.376 người mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó 386.196 người tử vong. Số ca mắc mới tăng ở một số nước châu Á. Còn tại châu Âu, các hãng hàng không bắt đầu mở lại chuyến bay.
Tất cả các chuyến bay sẽ được triển khai với các quy tắc giãn cách xã hội, nghĩa là chỉ được giới hạn chở 33-50% công suất, tùy thuộc vào loại máy bay.
Quyết định tạm đóng cửa sân bay Tegel trong 2 tháng đã được liên bang và hai bang Berlin, Brandenburg thông qua do lượng khách dự kiến tiếp tục ở mức thấp trong những tháng tới.
Bộ Tài chính bang Berlin (Đức) thông báo sân bay Tegel ở thủ đô có thể đóng cửa từ ngày 15/6 tới để tiết kiệm chi phí trong bối cảnh lượng khách giảm do dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Bộ Tài chính bang Berlin, Đức, ngày 20/5 thông báo, sân bay Tegel ở Berlin có thể được đóng cửa vào ngày 15/6 tới để tiết kiệm chi phí, trong bối cảnh lượng khách giảm do dịch COVID-19.