Tình trạng sạt lở bờ sông ở Bến Tre diễn biến phức tạp, nhiều nơi nguy hiểm, đe dọa nhà cửa, sản xuất và đời sống dân cư, trong khi kinh phí chống sạt lở còn hạn chế.
Hiện tại, sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh Bến Tre đang diễn biến phức tạp. Nhiều vị trí có nguy cơ sạt lở nguy hiểm, nhất là ở khu vực các cồn, công trình đê bao, bờ bao, đường giao thông, nguy cơ gây ảnh hưởng, thiệt hại đến nhà ở, sản xuất và dân sinh trong khi nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng, gia cố sạt lở rất lớn, vượt quá khả năng cân đối của địa phương.
Sau gần 1 năm khẩn trương thi công, đến nay dự án bờ kè chống sạt lở ven sông Giao Hòa (xã Giao Long, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) đã cơ bản hoàn thành, đưa vào sử dụng, phục vụ đời sống dân sinh.
Sau gần 1 năm khẩn trương thi công, đến nay dự án bờ kè chống sạt lở ven sông Giao Hòa (xã Giao Long, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) đã cơ bản hoàn thành, đưa vào sử dụng, phục vụ đời sống dân sinh.
Hiện nay, áp thấp nhiệt đới trên biển Đông đã mạnh lên thành bão số 4, gây ảnh hưởng đến thời tiết các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam. Viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam đã đưa ra cảnh báo để các tỉnh, thành phố kịp thời, chủ động ứng phó với diễn biến của thiên tai.
Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bến Tre đề nghị các sở, ngành... trong tỉnh khẩn trương triển khai các biện pháp phòng tránh, ứng phó thiên tai những tháng cuối năm 2024.
Những ngày gần đây, do đang ở thời điểm mùa mưa và triều cường dâng cao, gây nên tình trạng sạt lở bờ sông ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Bến Tre, ảnh hưởng đến việc sản xuất và đời sống của người dân sống trong khu vực sạt lở.
Sạt lở đang bủa vây vựa lúa, cây ăn trái, nuôi trồng thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nguyên nhân có nhiều, như biến đổi khí hậu, nước và phù sa sông Mê Kông về hạ du giảm, nước biển dâng, xây dựng chất tải lên nền đất yếu, khai thác nước ngầm và cát quá mức...
Trong 6 tháng đầu năm 2024, tỉnh Bến Tre thực hiện 3 lần điều chỉnh, điều chuyển vốn từ các dự án có tiến độ chậm sang các dự án có tiến độ tốt đảm bảo tỷ lệ giải ngân kế hoạch đề ra.
Thời gian gần đây, sạt lở bờ sông, bờ biển diễn ra nghiêm trọng. Điều đáng nói là tình trạng này diễn ra với tần suất và mức độ thiệt hại ngày càng gia tăng, đặc biệt là tại các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, gây nhiều thiệt hại về tính mạng, tài sản của Nhà nước và nhân dân. Các chuyên gia cảnh báo, tình trạng sạt lở còn kéo dài và diễn biến phức tạp và mở rộng ra nhiều địa phương trên cả nước.
Để khắc phục sạt lở, tỉnh Bến Tre đang triển khai thi công khẩn cấp hai công trình bờ kè chống sạt lở lớn ven sông, ven biển ở các huyện Châu Thành và Ba Tri đảm bảo đạt tiến độ, chất lượng đề ra.
Để khắc phục sạt lở, ổn định đời sống dân sinh, tỉnh Bến Tre đang triển khai thi công 2 công trình bờ kè chống sạt lở lớn ven sông, ven biển, đảm bảo đạt tiến độ, chất lượng đề ra.
Hạ tầng thủy lợi được xem là giải pháp quan trọng, yếu tố cần thiết để ứng phó hiệu quả với thiên tai, khô hạn kéo dài, mặn xâm nhập, nước biển dâng. Thế nhưng, công tác đầu tư xây dựng các công trình hồ chứa nước ngọt, đập, cống, đê bao ngăn mặn thời gian qua tại nhiều địa phương ở ĐBSCL còn nhiều bất cập, khó khăn, thiếu chặt chẽ..., dẫn đến hiệu quả mang lại không như ý.
Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre khảo sát điều kiện vận hành công trình cống ngăn mặn Tân Phú ở thượng nguồn sông Ba Lai vừa được xây dựng hoàn thành, chuẩn bị cho công tác phòng chống hạn mặn sắp tới.
Ngày 13/11, UBND tỉnh Bến Tre có quyết định số 2619/QĐ-UBND ban hành Lệnh xây dựng công trình khẩn cấp dự án kè chống sạt lở bờ sông Giao Hòa, xã Giao Long, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
Tỉnh Bến Tre chi 105 tỉ đồng khẩn cấp xây kè chống sạt lở bờ sông Giao Hòa để kịp ngăn sạt lở, ổn định đời sống của hơn 300 hộ dân.
UBND tỉnh Bến Tre vừa ban bố tình huống khẩn cấp và đưa ra các biện pháp để khắc phục hậu quả về tình trạng sạt lở trên địa bàn tỉnh. Chỉ riêng bờ sông Giao Hòa đã bị sạt lở 800m, ảnh hưởng đến cuộc sống của hơn 300 hộ dân thuộc hai xã Giao Long, Giao Hòa của huyện Châu Thành. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là 1 trong 121 điểm sạt lở nghiêm trọng, cần phải xử lý cấp bách trên địa bàn tỉnh. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Tính từ đầu năm tới nay, tỉnh Bến Tre 3 lần công bố tình trạng khẩn cấp vì sạt lở đất ven sông, ven biển, di dời hàng chục hộ dân.
Ngày 30/10, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam đã ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển huyện Ba Tri (tỉnh Bến Tre).
Ngày 30/10, UBND tỉnh Bến Tre ban hành Quyết định số 2519/QĐ-UBND công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển huyện Ba Tri.
Ngày 30-10, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
Ngày 30/10, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam ký quyết định về việc công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
Bến Tre áp dụng các biện pháp khẩn cấp để ứng phó và khắc phục hậu quả nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do sạt lở gây ra như sơ tán khẩn cấp người, tài sản ra khỏi khu vực nguy hiểm.
Trước đó, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 1162/QĐ-TTg ngày 8/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về bổ sung 4.000 tỷ đồng vốn từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2023 cho các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long thực hiện dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển.
Hơn 800 m bờ sông Giao Hòa (Bến Tre) bị sạt lở, giao thông bị chia cắt. Vụ sạt lở ảnh hưởng 300 hộ dân, trong đó 26 hộ phải di dời khẩn cấp.
UBND tỉnh Bến Tre vừa công bố tình huống khẩn cấp áp dụng ngay các biện pháp triển khai sơ tán khẩn cấp người, tài sản ra khỏi khu vực sạt lở nguy hiểm và khu vực có nguy cơ xảy ra sạt lở nguy hiểm (nếu có) tại khu sạt lở bờ sông Giao Hòa, trên địa bàn xã Giao Long và An Hóa, huyện Châu Thành.
Đến trưa 25-10, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị cùng các lực lượng xung kích địa phương đã bắc xong cầu tạm bằng tre, gỗ qua đoạn đường tuần tra biên giới Sa Trầm - Palin bị xói lở và cuốn trôi, gây chia cắt giao thông.
Ngày 25/10, thông tin từ UBND tỉnh Bến Tre cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam đã ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp về hiện trạng sạt lở bờ sông Giao Hòa, đoạn thuộc xã Giao Long và xã An Hóa (Châu Thành).
Ngày 23/10, UBND tỉnh Bến Tre cho biết, vừa ban hành Quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Giao Hòa, trên địa bàn xã Giao Long và An Hóa, huyện Châu Thành.
UBND tỉnh Bến Tre vừa công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Giao Hòa, trên địa bàn xã Giao Long và An Hóa, huyện Châu Thành.
Đoạn sạt lở dài ảnh hưởng đến đời sống, đe dọa tính mạng của 300 hộ dân, gây mất đất sản xuất, nhà ở và buộc phải di dời khẩn cấp 26 hộ dân đi nơi khác...
Khu vực sạt lở dài khoảng 800m ảnh hưởng trực tiếp đến khu dân cư, mất đất sản xuất, nhà ở và ảnh hưởng đến tính mạng, đời sống của hơn 300 hộ dân trên địa bàn xã Giao Long và An Hóa.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre Nguyễn Minh Cảnh vừa ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Giao Hòa (huyện Châu Thành).
Chủ tịch Bến Tre vừa ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông đoạn thuộc huyện Châu Thành, ảnh hưởng 300 hộ dân.
Sau hơn 6 năm triển khai, dự án Quản lý nước Bến Tre đến nay chỉ hoàn thành 2/8 công trình cống ngăn mặn, các công trình còn lại bị chậm.
Công tác bảo vệ tài nguyên nước, đảm bảo an ninh nguồn nước đã và đang được Đảng, Nhà nước quan tâm, chỉ đạo thực hiện; đặc biệt là việc triển khai các chính sách, văn bản pháp luật chuyên ngành. Tuy nhiên, tình hình sạt lở bờ sông, kênh rạch, bờ biển tại một số địa phương đã và đang diễn biến phức tạp khiến công tác bảo vệ tài nguyên nước gặp nhiều khó khăn. Thực tế trên đòi hỏi công tác xây dựng văn bản chính sách pháp luật đối với lĩnh vực tài nguyên nước phải đáp ứng kịp thời với bối cảnh hiện nay.
Do tác động của nhiều nguyên nhân đã làm cho bờ biển, bờ sông tỉnh Bến Tre bị sạt lở rất nghiêm trọng. Địa phương đang chờ nguồn kinh phí hỗ trợ từ Trung ương để sớm khắc phục.
Trước tình hình thiên tai, xâm nhập mặn được dự báo sẽ diễn biến cực đoan, gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm, tỉnh Bến Tre đã lên kế hoạch ứng phó.
Gần đây, tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển tại tỉnh Bến Tre diễn ra ngày càng phức tạp, gây mất đất sản xuất, tài sản và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân. Tỉnh Bến Tre đang tập trung các giải pháp công trình, phi công trình để khắc phục, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do sạt lở gây ra…
Riêng trong 6 tháng đầu năm 2023, trên địa bàn tỉnh xuất hiện 16 điểm bờ sông, bờ biển tiếp tục sạt lở với tổng chiều dài sạt lở hơn 6,7km
Chiều 28/8, UBND tỉnh Bến Tre tổ chức cuộc họp với lãnh đạo các sở, ngành, các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh để nghe báo cáo công tác khắc phục sạt lở bờ sông, bờ biển, các khó khăn, vướng mắc cần giải quyết và đề xuất các giải pháp thực hiện trong thời gian tới.
Ngày 17/8, tại Tiền Giang, Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp cùng đoàn công tác của Trung ương đã có buổi khảo sát tình hình xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn tỉnh Tiền Giang và làm việc với 5 tỉnh: Hậu Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Long An và Tiền Giang về việc xử lý khẩn cấp các điểm sạt lở ở từng địa phương.
Sáng 17-8, tại tỉnh Tiền Giang, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Hoàng Hiệp cùng Đoàn công tác của các bộ, ngành Trung ương có buổi làm việc với các tỉnh Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Hậu Giang đánh giá mức độ các khu vực sạt lở bờ sông, bờ biển.
Những công trình kè chống sạt lở bờ biển đầu tư hoàn thiện đã phát huy hiệu quả rõ rệt, làm giảm sóng, chống sạt lở. Tuy nhiên, đối với công tác khắc phục sạt lở bờ sông thì đến nay gần như chưa được đầu tư
Hiện nay khu vực ĐBSCL đã và đang xảy ra tình trạng sạt lở bờ sông khá phức tạp và nghiêm trọng. Những vụ sạt lở đã gây thiệt hại nặng nề đến tài sản và đe dọa đến tính mạng của người dân. Khác với những năm trước, tình trạng sạt lở năm nay diễn ra sớm hơn và mức độ thiệt hại nặng nề hơn.
Do tác động của dòng nước xoáy, bờ kè dưới chân An Hóa phía huyện Châu Thành (Bến Tre) đang bị sạt lở nghiêm trọng đe dọa đến an toàn mố chân cầu này.
Sạt lở bờ sông Giao Hòa (Bến Tre) đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, địa phương đang kiến nghị Bộ NN&PTNT sớm triển khai dự án cống ngăn mặn ngăn sạt lở khu vực này.
Hiện tại, đang vào mùa mưa nên tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn tỉnh ngày càng diễn biến phức tạp gây thiệt hại đến tài sản, đất đai của người dân. Chính quyền địa phương, các ngành đang tập trung ứng phó với các giải pháp công trình, phi công trình nhằm giảm thiểu thiệt hại do sạt lở gây ra.