Theo Ủy ban Kinh tế nước toàn cầu (GCEW), gần 3 tỷ người và hơn một nửa sản lượng lương thực của thế giới hiện đang ở những khu vực mà tổng lượng nước dự trữ sụt giảm.
Các dòng sông được coi là 'mạch sống' của Trái Đất, là nguồn cung cấp nước ngọt, thức ăn, phù sa, năng lượng ... cho con người. Ước tính khoảng 1/3 sản lượng lương thực và 40% lượng cá tiêu thụ trên toàn cầu phụ thuộc vào sông ngòi. Một báo cáo của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) - cơ quan khí tượng của Liên hợp quốc mới đây cho biết năm 2023 là năm khô hạn kỷ lục của các con sông trên thế giới trong hơn 3 thập kỷ qua.
Từ con sông lớn nhất thế giới về lượng nước vừa là hệ thống sông dài nhất, sông Amazon giờ đây đang đối mặt tình trạng thiếu nước trầm trọng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại và đời sống của người dân trong khu vực.
Theo Trung tâm Giám sát và Cảnh báo sớm về Thiên tai Quốc gia, đây là đợt hạn hán nghiêm trọng và lan rộng nhất mà Brazil từng trải qua kể từ năm 1950.
Trong tháng Chín, giá thực phẩm toàn cầu tăng mạnh nhất trong hơn 2 năm, theo dữ liệu của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO). Chi phí thực phẩm có thể tiếp tục gây áp lực lên người tiêu dùng khi thời tiết xấu và căng thẳng leo thang ở Trung Đông đe dọa làm gián đoạn các thị trường trên toàn cầu.
Mực nước ở cảng Manaus lớn nhất rừng nhiệt đới Amazon đã chạm mức thấp nhất kể từ năm 1902. Tình trạng hạn hán kéo dài đã làm cạn kiệt nước trên các tuyến đường thủy vốn là tuyến huyết mạch lưu thông trong khu vực, cản trở việc vận chuyển ngũ cốc xuất khẩu.
Cảng sông tại thành phố Manaus lớn nhất của rừng nhiệt đới Amazon đã chạm mức thấp nhất kể từ năm 1902, do hạn hán làm cạn kiệt các tuyến đường thủy vốn là huyết mạch của khu vực.
Cảng sông tại thành phố Manaus nằm giữa rừng nhiệt đới Amazon đã chạm mức thấp nhất kể từ năm 1902 vào ngày 4-10. Hạn hán đã làm cạn kiệt các tuyến đường thủy và cản trở việc vận chuyển ngũ cốc xuất khẩu cùng các nhu yếu phẩm thiết yếu vốn là huyết mạch của khu vực.
Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva đã đặt cược lớn vào các đập lớn vào những năm 2000 để mở rộng năng lượng sạch. Bây giờ biến đổi khí hậu đang làm tổn hại đến tham vọng xanh của Brazil
Nước trong các con sông của lưu vực Amazon đã giảm xuống mức thấp nhất trong lịch sử, để lại hệ quả nghiêm trọng cho cư dân và môi trường xung quanh.
Chính phủ nhiều quốc gia tại khu vực Mỹ Latinh, từ Ecuador đến Brazil, đã triển khai các biện pháp nhằm ứng phó cháy rừng trên diện rộng do tình trạng khô hạn kéo dài và tồi tệ nhất trong suốt nhiều thập kỷ qua.
Theo Trung tâm Giám sát và Cảnh báo sớm Thiên tai Quốc gia Brazil, đợt hạn hán hiện nay là dữ dội và lan rộng nhất mà nước này từng trải qua.
Hạn hán lịch sử đã khiến nhiều con sông thuộc khu vực Amazon ở Brazil khô cạn nước và khiến tình trạng cháy rừng thêm phần nghiêm trọng.
Theo Trung tâm Giám sát và Cảnh báo sớm về thiên tai quốc gia Brazil, đợt hạn hán hiện nay là đợt hạn hán dữ dội và lan rộng nhất mà quốc gia từng trải qua kể từ khi những các hiện tượng thiên tai chính thức được ghi lại vào năm 1950.
Ngày 16/9, Trung tâm Giám sát thiên tai quốc gia Brazil cho biết, nước này đang phải hứng chịu đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong lịch sử với hơn 3 triệu km2 bị ảnh hưởng, chiếm hơn 30% diện tích lãnh thổ.
Sau cuộc chiến căng thẳng, người đàn ông đã bắt được con cá hải tượng long dài hơn 2 mét và nặng 100kg.
Theo dữ liệu của LSEG - tập đoàn cung cấp dữ liệu và cơ sở hạ tầng tài chính toàn cầu có trụ sở tại London, độ ẩm đất tại các lưu vực sông chính được sử dụng để sản xuất thủy điện của Brazil đã giảm xuống mức thấp nhất trong gần 2 thập niên. Điều này cho thấy những tác động từ đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong lịch sử mà nước này đang phải hứng chịu.