Bắc Giang: Khai thác di sản cho phát triển du lịch

Bắc Giang còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa phi vật thể độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc. Các cấp chính quyền, ngành chức năng trong tỉnh đã và đang thực hiện nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản, góp phần phát triển du lịch.

Bắc Giang: Khai thác di sản cho phát triển du lịch

Bắc Giang còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa phi vật thể độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc. Các cấp chính quyền, ngành chức năng trong tỉnh đã và đang thực hiện nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản, góp phần phát triển du lịch.

Hà Nội: Kỷ nguyên kiến tạo mới

70 năm trước, ngày 10-10-1954, Hà Nội hân hoan đón đoàn quân chiến thắng trở về. Một cột mốc lịch sử mở ra tương lai mới cho Thủ đô và cả nước. 'Trùng trùng quân đi như sóng', cờ sao, ánh mắt, nụ cười...

Hà Nội - Kỷ nguyên kiến tạo mới

70 năm trước, ngày 10 - 10 - 1954, Hà Nội hân hoan đón đoàn quân chiến thắng trở về. Một cột mốc lịch sử mở ra tương lai mới cho Thủ đô và cả nước.

Cuộc sống cả làng 'không một tấc đất' ở Việt Yên, Bắc Giang giờ ra sao?

Vướng quy hoạch vùng thoát lũ sông Cầu, dự án vẫn đang được trình duyệt, nên gần 200 hộ dân không một tấc đất cắm dùi ở thôn Nguyệt Đức, xã Vân Hà (Việt Yên, Bắc Giang) vẫn bám trụ dưới những mái thuyền, lòng sông Cầu thơ mộng để mong một ngày được lên bờ.

Gần 200 hộ dân 'không tấc đất cắm dùi' ở làng nghề một thời vang bóng

Hình thành cách đây cả trăm năm, làng gốm Thổ Hà trải qua thời kỳ hưng thịnh nhất. Nay nghề gốm đã mai một nhưng gần 200 hộ dân nơi đây vẫn sống trên thuyền, lênh đênh như nhánh lục bình bên dòng sông Cầu thơ mộng.

Hiệp Hòa: Lễ hội bơi chải làng Tiếu Mai là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ hội bơi chải làng Tiếu Mai, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử Chiến thắng Như Nguyệt năm 1077 trên vùng đất Hiệp Hòa

Sáng 30/7, UBND huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử Chiến thắng Như Nguyệt năm 1077 trên vùng đất Hiệp Hòa'. Đồng chí Mai Sơn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chỉ đạo hội thảo.

Hà Nội: Cổng đền Voi Phục có bãi đỗ xe tự phát?

Theo phản ánh, hiện nay ở khu vực xung quanh cổng đền Voi Phục - một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa, đã được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt và nghiêm cấm xâm phạm vẫn có tình trạng người dân lấn chiếm khu vực này để làm bãi đỗ xe, phục vụ lợi ích cá nhân.

Vở 'Sấm vang dòng Như Nguyệt' - dấu ấn mới của NSƯT Chí Linh, Vân Hà

Vẫn ở vị trí chỉ huy, yểm trợ cho dàn diễn viên trẻ thể hiện xuất sắc các vai diễn trong tác phẩm sử Việt, NSƯT Chí Linh, Vân Hà đã tạo thêm dấu ấn mới cho sự nghiệp.

Công diễn vở cải lương 'Sấm vang dòng Như Nguyệt'

Tối 8-6, tại Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang, Sân khấu Chí Linh – Vân Hà công diễn vở cải lương lịch sử Sấm vang dòng Như Nguyệt (tác giả: Yến Ngân, đạo diễn: NSƯT Chí Linh). Vở có sự tham gia biểu diễn của các NSƯT: Chí Linh, Vân Hà, Tú Sương, Võ Minh Lâm; các NS: Hoàng Hải, Thúy My, Lâm Minh Nghiêm, Chí Bảo…

Đặc sắc lễ hội làng Keo vừa trở thành Di sản quốc gia

Lễ hội truyền thống làng Keo là sự giao hòa giữa hào khí lịch sử với sự thần thiêng của tín ngưỡng. Từng nội dung lễ hội diễn ra nhuần nhuyễn, tạo thành một nét văn hóa độc đáo, đặc sắc, riêng có...

Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội làng Keo được cộng đồng lưu truyền, giữ gìn qua các thế hệ với nét văn hóa, độc đáo, đặc sắc riêng, sự giao hòa của tín ngưỡng - tôn giáo...

Lễ hội làng Keo được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 12-5, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chứng nhận Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Quyết định của UBND thành phố công nhận xã Kim Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023 và khai mạc Lễ hội truyền thống làng Keo năm 2024.

Công bố lễ hội Keo là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 12/5, tại xã Kim Sơn, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức lễ công bố Quyết định lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia; Quyết định công nhận xã Kim Sơn đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2023 và khai mạc lễ hội truyền thống làng Keo năm 2024.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Một biểu tượng chói lọi của văn hóa Việt Nam

Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là một trong những đỉnh cao chói lọi, kỳ tích vẻ vang trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, xứng đáng ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa trong thời đại Hồ Chí Minh. Đó là biểu tượng chói lọi của văn hóa Việt Nam, của khát vọng hòa bình, độc lập, tự do, của ý chí tự lực, tự cường của dân tộc Việt Nam cần được phát huy mạnh mẽ để bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Bắc Giang: Nét độc đáo ở Lễ hội bơi chải làng Tiếu Mai

Ngày 18/4, 3 thôn Mai Trung, Mai Thượng và Thắng Lợi, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) đã tổ chức Lễ hội bơi chải truyền thống làng Tiếu Mai năm 2024.

Bắc Giang: Độc đáo lễ hội bơi chải làng Tiếu Mai

Mới đây, Ban quản lý ba thôn (Mai Trung, Mai Thượng và Thắng Lợi, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) tổ chức lễ hội bơi chải truyền thống làng Tiếu Mai. Hoạt động sẽ diễn ra trong ba ngày (18-20/4/2024).

Sôi nổi lễ hội bơi chải truyền thống làng Tiếu Mai

Ngày 18/4, Ban quản lý các thôn: Mai Trung, Mai Thượng và Thắng Lợi, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) tổ chức lễ hội bơi chải truyền thống làng Tiếu Mai. Lễ hội diễn ra trong ba ngày 18, 19 và 20/4 (tức ngày 10, 11, 12/3 Âm lịch).

Đà Nẵng tổ chức giải đua thuyền truyền thống

Sáng 31/3, diễn ra giải đua thuyền truyền thống mở rộng quận Cẩm Lệ, theo đó, nhiều người dân đã đổ về khu vực sông Cẩm Lệ, thuộc phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng để cổ vũ và xem các đội đua thuyền thi đấu.

Khai hội đình Hương Cát, phường Duy Hải, thị xã Duy Tiên

Sáng ngày 19/3 (tức ngày mồng 10 tháng 2 năm Giáp Thìn), lễ khai hội đình Hương Cát, phường Duy Hải, thị xã Duy Tiên được tổ chức long trọng với sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân địa phương.

Kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Yên Thế

Trong lịch sử chống thực dân Pháp xâm lược của dân tộc ta trước khi có Đảng, khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) được đánh giá là cuộc khởi nghĩa vũ trang của nông dân có quy mô lớn nhất, kéo dài nhất, oanh liệt nhất, đến nay vẫn còn in đậm trong tâm trí của người dân Việt Nam.

Cuộc khởi nghĩa Yên Thế viết nên trang sử vàng chói lọi của vùng đất Bắc Giang 'địa linh nhân kiệt'

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, cuộc khởi nghĩa Yên Thế, cùng với chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang, trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt… đã viết nên những trang sử vàng chói lọi của vùng đất Bắc Giang 'địa linh nhân kiệt'.

Kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Yên Thế: Phát huy truyền thống lịch sử văn hóa, xây dựng Bắc Giang hiện đại

Ngày 16/3, tỉnh Bắc Giang trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Yên Thế (1884-2024).

Kỷ niệm trọng thể 140 năm Khởi nghĩa Yên Thế

Ngày 16/3 tại Khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám, thị trấn Phồn Xương, huyện Yên Thế, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Giang long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 140 năm Khởi nghĩa Yên Thế (1884-2024).

Người dân nô nức tham dự lễ hội đền Đức Vua Bà ở Bắc Ninh

Hàng năm, trong những ngày đầu xuân, người dân TP Bắc Ninh lại tổ chức lễ hội nhằm thể hiện sự tôn kính đối với Đức Vua Bà.

Hà Nội của nghìn năm trước

Sống giữa Hà Nội tấp nập và hiện đại của hôm nay, nhiều lúc bất chợt người ta nhớ đến thành phố này của những ngày tháng cũ.

Lễ hội truyền thống đình Yên Từ, xã Mộc Bắc

Ngày 2/12 (tức ngày 20/10 âm lịch) thôn Yên Bình, xã Mộc Bắc (thị xã Duy Tiên) đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống đình Yên Từ và Lễ yên vị cung Mẫu đền Yên Từ. Đông đảo cán bộ, nhân dân các thôn trong xã, ngoài xã, khách thập phương và bà con xa quê đã về dự.

Thiêng liêng lời thề độc lập

Có thể nói, trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, Việt Nam là dân tộc yêu chuộng hòa bình, với khát vọng độc lập tự do...

Thiêng liêng lời thề độc lập

Bản tuyên ngôn độc lập có ý nghĩa quan trọng khẳng định về chủ quyền quốc gia, quyền con người, quyền dân tộc được sống trong độc lập tự do.

Thiêng liêng lời thề độc lập

Có thể nói trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam là dân tộc yêu chuộng hòa bình, với khát vọng độc lập, tự do và cũng là dân tộc phải gánh chịu chiến tranh xâm lược liên miên suốt cả chiều dài lịch sử.

Người cầm quân huyền thoại

Chỉ cần nói Đại tướng huyền thoại hoặc ngắn gọn hơn Đại tướng là quân đội và nhân dân ta biết ngay là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Người là vị tướng mà nhân-trí-dũng đều tỏa sáng xứng đáng với sự ca ngợi của nhiều người. Gắn liền với những chiến công hiển hách của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ 20 là tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp.Nguyễn Hữu Quý

Vị tướng nào 9 lần cầm quân đánh thắng giặc Nguyên Mông?

Khi mới 19 tuổi, vị tướng trẻ dưới triều đại nhà Trần đã 9 lần cầm quân đánh phá giặc Nguyên Mông, lập nên 13 chiến tích chấn động Trung Nguyên lúc bấy giờ.

Tuổi cao vẫn say mê nghề báo

Câu lạc bộ Nhà báo cao tuổi Hải Dương có hơn 60 hội viên, người cao tuổi nhất đã trên 80, người trẻ nhất cũng đã gần 60 song vẫn đầy nhiệt huyết với nghề báo.

Huyền tích Lý Thường Kiệt linh hiển xứ Thanh

Anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất, có công đánh Tống bình Chiêm và xây dựng đất nước. Vốn tên thật là Ngô Tuấn, sinh trưởng ở Thăng Long, Hà Nội, được vua ban quốc tính thành họ Lý, và sự nghiệp hiển hách thường được nhắc tới với chiến công trên sông Như Nguyệt ở xứ Kinh Bắc.

Kỳ diệu dấu tích Lý Thường Kiệt bên bờ sông Lèn

Nếu như sông Như Nguyệt, tức sông Cầu ở xứ Kinh Bắc vang lừng chiến công của danh tướng Lý Thường Kiệt đánh quân xâm lược nhà Tống từ phương Bắc thì sông Lèn ở xứ Thanh lại gắn liền với công lao to lớn của ông trong việc khai mở, xây dựng đất nước và vỗ yên bờ cõi phía Nam lúc bấy giờ mà đến nay vẫn còn lưu giữ nhiều dấu tích đáng tự hào.

Về làng Quả Cảm, nghe chuyện Bà Chúa Kho

Từ khi sinh ra, mỗi người dân làng Quả Cảm đều coi Đền Bà Chúa Kho là nơi thờ cúng linh thiêng, là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của dân làng.

Vẻ đẹp uy nghiêm của đền Voi Phục, Trấn Tây kinh thành Thăng Long xưa

Đến với Hà Nội nghìn năm văn hiến, du khách không thể nào bỏ qua Đền Voi Phục, được mệnh danh là Dấu ấn huyền tích của trấn Tây thành Thăng Long xưa.

Sôi nổi hội thi bơi chải trên sông Cầu

Trong khuôn khổ chương trình Festival 'Về miền Quan họ - 2023', ngày 25/2, tại bến sông Cầu (sông Như Nguyệt), xã Tam Giang, huyện Yên Phong, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với huyện Yên Phong tổ chức Hội thi bơi chải trên sông Cầu.