Sông Sa Lung (Quảng Trị) bị ô nhiễm nghiêm trọng nhiều năm nay khiến người dân địa phương bức xúc, yêu cầu làm rõ và xử lý nghiêm thủ phạm.
UBND huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị vừa phát hiện Nhà máy chế biến mủ cao su thuộc Công ty THHH MTV Đức Hiền trực tiếp xả nước thải chưa qua xử lý xuống sông Sa Lung. Đây có thể là một trong những nguyên nhân khi người dân phía hạ nguồn lấy nguồn nước từ sông này vào hồ nuôi tôm khiến tôm chết trắng hàng loạt.
Từ nguồn tin báo qua đường dây nóng, vào ngày 19/9, UBND huyện Vĩnh Linh đã kiểm tra đột xuất việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường đối với Công ty TNHH MTV Đức Hiền Quảng Trị. Kết quả, phát hiện cống nước ngầm dài khoảng 100 m nối từ khu vực nhà máy của công ty này đang xả nước thải trực tiếp ra sông Sa Lung.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Võ Văn Hưng vừa ký ban hành Công văn gửi các cơ quan chức năng, Sở, ban, ngành liên quan và UBND huyện Vĩnh Linh, về việc tăng cường thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường nước sông Sa Lung, thuộc huyện Vĩnh Linh.
'UBND H. Vĩnh Linh phối hợp với Sở TN-MT, Công an tỉnh và các sở, ban, ngành liên quan có phương án và giải pháp để giải quyết dứt điểm ô nhiễm môi trường trên sông Sa Lung trước 25-9-2023', đó là chỉ đạo 'nóng' của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị về việc tăng cường thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường nước dòng sông Sa Lung.
Trong những năm gần đây, nguồn nước sông Sa Lung (huyện Vĩnh Linh) thường xuyên bị ô nhiễm, chất lượng nước không đảm bảo phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân. Vấn đề này cần được các cơ quan chức năng, địa phương liên quan sớm làm rõ để có giải pháp khắc phục.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị vừa ký công văn gửi các sở, ngành và địa phương trong tỉnh tăng cường thực hiện giải pháp bảo vệ môi trường nước sông Sa Lung, huyện Vĩnh Linh.
Thời gian qua, người dân xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh đã nhiều lần kiến nghị về tình trạng ô nhiễm môi trường nước sông Sa Lung, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của các hộ dân sinh sống lân cận. Trước tình hình đó, UBND tỉnh đã có văn bản yêu cầu các ngành, địa phương tăng cường giải pháp bảo vệ môi trường nước sông Sa Lung, đồng thời sẽ xử lý nghiêm hành vi xả nước thải trái pháp luật vào môi trường.
Tập trung cao độ cho tổng kết Nghị quyết về biến đổi khí hậu, tài nguyên và môi trường; Khởi động dự án phân loại rác tại nguồn; Giải quyết dứt điểm ô nhiễm trên sông Sa Lung; Thêm 7 mỏ khoáng sản được đấu giá khai thác tại Thừa Thiên Huế.
Theo Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Trị, qua 4 đợt lấy mẫu, phân tích chất lượng nước trên sông Sa Lung, huyện Vĩnh Linh, trong các tháng 7 và 8/2023 vừa qua có kết quả cho thấy nồng độ ô xy hòa tan tầng giữa, tầng đáy thấp và nguồn nước bị ô nhiễm vi sinh vật vượt giới hạn nhiều lần theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiêu chuẩn nước mặt...
Ngày 13/9, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Võ Văn Hưng đã ký ban hành công văn gửi các sở, ngành và địa phương về việc tăng cường thực hiện giải pháp bảo vệ môi trường nước sông Sa Lung, huyện Vĩnh Linh.
Bộ Công Thương làm việc với Hội đồng ngũ cốc Hoa Kỳ về phát triển nhiên liệu sinh học; Sắp diễn ra Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2023; Rác tràn lan ngay cửa ngõ thành phố Quy Nhơn.
Người dân xã Vĩnh Sơn (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) đã phản ánh việc nguồn nước trên sông Sa Lung có màu đen, bốc mùi hôi thối ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề nuôi trồng thủy sản.
UBND tỉnh chỉ đạo các đơn vị kiểm tra, đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước trên Sông Sa Lung; kiểm tra thực hiện đảm bảo môi trường nước xả thải đối với các cơ sở sản xuất, chế biến thủy sản.
Đây là thông tin do Sở Nông nghiệp và PTNT cho biết tại văn bản gửi UBND tỉnh vào ngày 7/9 về việc đề nghị chỉ đạo các đơn vị, địa phương liên quan phối hợp kiểm soát chất lượng nguồn nước công trình thủy lợi Sa Lung (huyện Vĩnh Linh).
Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản của tỉnh Quảng Trị đều giảm do gặp nhiều bất lợi, khiến người dân làm nghề này gặp khó khăn.
Ông Nguyễn Văn Lãm (sinh năm 1953), ở thôn Quảng Xá, xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh được nhiều người biết đến với vai trò tiên phong trong phát triển kinh tế cũng như tích cực tham gia các hoạt động của địa phương. Ông hiện là Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh (CCB) thôn Quảng Xá.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường tỉnh đã thực hiện 190 điểm quan trắc bao gồm các đối tượng thành phần môi trường nước sông, hồ, biển ven bờ, nước dưới đất, không khí, môi trường đất và tài nguyên nước mặt, tài nguyên nước dưới đất.
Theo dõi tình hình kinh tế - xã hội thời gian gần đây của tỉnh Quảng Trị, có thể thấy rằng, một trong những nguyên nhân tác động tiêu cực đến việc thực hiện các mục tiêu phát triển được chỉ ra là có tình trạng cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương chưa làm tròn chức năng, nhiệm vụ.
Chiều nay 18/7, kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh tiếp tục diễn ra với các nội dung thảo luận nhiều vấn đề về phát triển KT - XH. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang và các Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Quang Chiến, Nguyễn Trần Huy chủ trì, điều hành kỳ họp.
Với sự nhiệt tình, tận tâm trong công việc, bà Vũ Thị Hương - Trưởng ban Công tác Mặt trận thôn Hưng Đạo Tây (xã Đông Quang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đã trở thành sợi dây kết nối giữa Đảng, chính quyền với nhân dân qua nhiều việc làm cụ thể.
Hôm nay 26/6, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng tiếp công dân định kỳ tháng 6/2023. Lãnh đạo các sở, ngành; chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố cùng tham dự buổi tiếp.
Thời gian qua, do biến động của thời tiết, đặc biệt là nắng nóng gay gắt kèm theo mưa giông đã làm tôm nuôi ở nhiều diện tích trên địa bàn tỉnh bị bệnh và chết. Đáng lưu ý là với tốc độ lây lan nhanh, thiếu hóa chất dập dịch nên nếu các hộ nuôi tôm không tuân thủ theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn thì dịch bệnh rất dễ bùng phát và tiếp tục lây lan ra diện rộng.
Xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) nằm bên bờ Bắc sông Bến Hải. Tận dụng lợi thế đồng bằng và gần sông, hơn 20 năm nay, bà con nông dân ở đây chuyển hầu hết diện tích trồng lúa, hoa màu sang nuôi tôm nước lợ, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần. Tuy nhiên, thời gian gần đây, do nguồn nước sông bị ô nhiễm khiến tôm nuôi sau 15 ngày đến 1 tháng chết hàng loạt; người nông dân mất trắng hàng chục tỉ đồng.
Hàng loạt tôm nuôi ở tỉnh Quảng Trị bị chết trên diện rộng, nặng nhất là vùng nuôi trọng điểm các xã ven sông Bến Hải, huyện Vĩnh Linh. Những ngày nắng nóng vừa qua, số lượng tôm chết tăng lên. Người nuôi lo ngại nguồn nước sông để lấy bơm vào hồ nuôi bị ô nhiễm, trong khi bà con thiếu hóa chất xử lý ao hồ, nguồn nước thả nuôi.
Đến hôm nay 16/6, phần lớn trong tổng số trên 170 ha ao, hồ nuôi tôm ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị đã bị chết, khiến người nuôi tôm mất trắng nhiều tỷ đồng. Hàng loạt ao, hồ nuôi tôm ở xã Vĩnh Sơn phải xả hết nước không thể hoạt động, mặc dù đang là chính vụ nuôi tôm. Theo người dân tôm nuôi chết bất thường hàng loạt, có n guyên nhân là do nguồn nước từ sông Sa Lung đưa vào ao, hồ nuôi tôm không đảm bảo chất lượng.
Người nuôi tôm ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị cần sớm được hỗ trợ để tiếp tục sản xuất, sau khi tôm nuôi đã chết hàng loạt khiến mất trắng.
Hàng chục ha tôm bị nhiễm bệnh nhưng nguồn hóa chất Chlorine để dập dịch vẫn chưa có vì chưa thể đấu giá được. Trong khi, dịch bệnh vẫn đang lây lan nhanh gây thiệt hại lớn cho người dân vùng nuôi tôm.
Bước vào vụ nuôi năm nay, nông dân các xã vùng nuôi tôm trọng điểm ở huyện Vĩnh Linh là Vĩnh Sơn, Vĩnh Lâm và Hiền Thành đối mặt với nhiều khó khăn do chất lượng nguồn nước không đảm bảo.
Sở Tài nguyên và Môi trưởng (TN-MT) tỉnh Quảng Trị cho biết đã có kết quả kiểm tra chất lượng nguồn nước mặt sông Sa Lung nằm trên địa bàn huyện Vĩnh Linh.
3 xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Lâm, Hiền Thành, huyện Vĩnh Linh là vùng trọng điểm nuôi tôm của tỉnh Quảng Trị với tổng diện tích khoảng 250 hécta. Đang vào vụ nuôi chính nhưng người nuôi không dám thả giống do lo ngại nguồn nước lấy từ nhánh sông Sa Lung bị ô nhiễm.
Sở TN&MT tỉnh Quảng Trị sáng nay 6/5 cho biết vừa có kết quả kiểm tra chất lượng nguồn nước mặt sông Sa Lung nằm trên địa bàn huyện Vĩnh Linh. Theo đó, 3/5 mẫu nước ở đây có những thông số vượt giới hạn B1 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt nhiều lần.
Sau thông tin phản ánh về tình trạng ô nhiễm trên sông Sa Lung, qua kiểm tra của các cơ quan chức năng, có 3/5 mẫu nước có những thông số vượt giới hạn B1 của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08 - MT: 2015/BTNMT) nhiều lần.
Phát triển du lịch nông thôn dựa trên cơ sở giá trị văn hóa truyền thống, môi trường cảnh quan khu vực nông thôn. Qua đó thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp sang phát triển kinh tế nông thôn là mục tiêu mà huyện Vĩnh Linh đang hướng đến nhằm góp phần thực hiện hiệu quả, bền vững các tiêu chí nông thôn mới (NTM). Tuy nhiên, để du lịch nông nghiệp, nông thôn 'cất cánh', phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế thì cần có lộ trình với những định hướng, giải pháp hiệu quả.
Nguồn nước sông có dấu hiệu ô nhiễm bất thường khiến nhiều hộ nuôi tôm không thể thả giống theo khung lịch thời vụ của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Quảng Trị.
Hôm nay 15/4, Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Vĩnh Linh thông tin, hiện tại vùng trọng điểm nuôi tôm của huyện ở 3 xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Lâm, Hiền Thành có tổng diện tích khoảng 250 ha nuôi tôm không thể bơm nước vào ao nuôi để thả giống theo khung lịch thời vụ của Sở Nông nghiệp & PTNT do nguồn nước từ nhánh sông Sa Lung, sông Bến Hải bị nghi ngờ ô nhiễm nghiêm trọng.
Con sông Sa Lung chảy qua nhiều địa bàn của huyện Vĩnh Linh mang ý nghĩa quan trọng trong tưới tiêu, điều tiết nguồn nước và sản xuất. Thế nhưng, những năm qua, dòng sông Sa Lung đang 'chết' dần khi bị ô nhiễm nghiêm trọng khiến người dân bức xúc và lo lắng.
Chiều ngày 12/4, lãnh đạo UBND xã Đông Quang (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) xác nhận, phát hiện một thi thể nữ dưới sông Sa Lung chảy qua cánh đồng thuộc địa bàn xã Đông Quang.