Nhằm tôn vinh và tri ân công lao đóng góp to lớn của Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa, tỉnh Vĩnh Long ban hành kế hoạch tổ chức các hoạt động nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của ông với quy mô cấp tỉnh.
Kỹ thuật quân sự, công nghệ quốc phòng là vấn đề 'tuyệt mật' đối với mỗi quốc gia. Để có được 30.000 trang tài liệu về lĩnh vực này mà không bị 'trục xuất', GS.VS Trần Đại Nghĩa đã trải qua cả một chặng đường đầy thử thách.
Ngày 27/2, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Giáo sư, Viện sỹ Trần Đại Nghĩa - cuộc đời và sự nghiệp'. Đây là sự kiện nhằm tôn vinh những đóng góp lớn lao của Giáo sư, Viện sỹ Trần Đại Nghĩa.
Chiều 27/2, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức Hội thảo 'Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa - Cuộc đời và sự nghiệp'. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động nhằm hướng tới kỷ niệm 40 năm ngày thành lập VUSTA (26/3/1983-26/3/2023) và 110 năm ngày sinh của cố GS. VS Trần Đại Nghĩa.
Nhằm tôn vinh những đóng góp lớn lao của Giáo sư, Viện sỹ Trần Đại Nghĩa, chiều 27/2, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Giáo sư, Viện sỹ Trần Đại Nghĩa - cuộc đời và sự nghiệp'.
GS. VS Trần Đại Nghĩa là nhà khoa học lớn và là người đặt những viên gạch đầu tiên xây dựng ngành khoa học kỹ thuật quân sự, công nghiệp quốc phòng Việt Nam.
Trong kháng chiến chống Pháp, Quân đội nhân dân Việt Nam đã sử dụng hiệu quả những khẩu súng cối thu được của đối phương để đánh trả lại chính đội quân nhà nghề tới từ châu Âu này.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, trận Đắk Pơ là trận đánh lớn cuối cùng, trong cuộc kháng chiến chống Pháp của QĐND Việt Nam và cũng là chiến thắng lớn nhất của Quân đội ta trên chiến trường Liên khu 5.