Đô đốc Đặng Tiến Đông giúp Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh

Đặng Tiến Đông trở thành một trong những sĩ phu yêu nước Bắc Hà đầu tiên theo phụng sự dưới cờ của Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ.

Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân: Người Anh hùng sống mãi trong lòng dân

Tấm lòng yêu nước, thương dân, tinh thần kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm của Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân mãi là tấm gương sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng 'Một lòng đền nợ nước non/ngàn năm vẫn đỏ tim son anh hùng'.

Cam Lộ chú trọng xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh

Cam Lộ là huyện đầu tiên của khu vực từ tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Quảng Ngãi được công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), trong đó việc xây dựng con người và môi trường văn hóa là một trong những tiêu chí quan trọng để xây dựng những địa phương NTM trở thành những 'miền quê đáng sống'. Thời gian qua, huyện Cam Lộ chú trọng xây dựng hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa và con người, tạo môi trường và điều kiện làm cho văn hóa trở thành mục tiêu và động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững quê hương, đất nước.

Bác Hồ đã gặp vua Thành Thái thế nào?

Cảm phục tinh thần chống Pháp của các vị vua nhà Nguyễn yêu nước, nhất là vua Thành Thái, tháng 1/1918, Nguyễn Tất Thành tới đảo Réunion thăm cựu hoàng.

Các phong trào đấu tranh trước khi Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước

Nhiều sĩ phu yêu nước đã trăn trở ra đi để tìm con đường cứu nước cho dân tộc nhưng cuối cùng cũng đều thất bại.

Đoàn Thanh niên Báo Nhân Dân hướng về quê Bác với nhiều hành động ý nghĩa, thiết thực

Thực hiện Chương trình Công tác Đoàn và phong trào thanh niên năm 2024; thiết thực hưởng ứng các hoạt động Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; Chương trình Mùa hè Thanh niên, trong 2 ngày 10 và 11/5, đoàn viên thanh niên Chi đoàn Trung tâm Truyền hình Nhân Dân, Báo Nhân Dân tổ chức Chương trình về nguồn tại tỉnh Nghệ An.

Chấn hưng văn hóa đọc cũng là chấn hưng cái gốc của một dân tộc

Người dân ở đâu, văn hóa đọc phát triển đến đó; bạn đọc ở đâu, sách phải đến đó. Chấn hưng văn hóa đọc cũng là chấn hưng cái gốc của một dân tộc.

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam: Ngày hội của độc giả và những người yêu sách

Tối ngày 17/4, tại khu vực nội tự Văn Miếu-Quốc Tử Giám diễn ra lễ khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 năm 2024 do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND thành phố Hà Nội tổ chức.

Xuất bản có sứ mệnh sáng tạo, lưu trữ, tích lũy và truyền bá tri thức

Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng, muốn sách và xuất bản phát triển, tri thức trở thành sức mạnh dân tộc, sách phải có nhiều người đọc, tri thức phải lan tỏa, được nhân lên.

Nguyên nhân chính khiến công chúa thời Đường dù xinh như tiên, địa vị cao quý nhưng khó gả chồng

Dưới đây là 4 nguyên nhân chính khiến các nàng công chúa thời Đường (Trung Quốc) dù xinh đẹp như tiên, địa vị cao quý nhưng cực kỳ khó gả chồng.

3 Bài văn mẫu phân tích tác phẩm Chiếu cấu hiền - Ngô Thì Nhậm- Ngữ văn 11

Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 11.

Phát huy mạnh mẽ sức sáng tạo của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ, góp phần xây dựng Thanh Hóa giàu đẹp, văn minh (*)

Tại Đại hội đại biểu Liên hiệp các Hội KH&KT Thanh Hóa lần thứ VII nhiệm kỳ 2024-2029, đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã có bài phát biểu quan trọng, nhằm 'Xây dựng đội ngũ trí thức ngày càng lớn mạnh; phát huy vai trò của đội ngũ trí thức trong nghiên cứu khoa học, tham gia tư vấn, phản biện, giám định xã hội, đóng góp trí tuệ, công sức vào sự phát triển của tỉnh'. Báo Thanh Hóa xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy.

Sự kiện Bác Hồ dạy học tại Trường Dục Thanh được đưa vào sách giáo khoa lịch sử mới

Theo lộ trình, năm học tới (2024-2025), Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ được áp dụng ở lớp 12. Đối với môn lịch sử, so với chương trình hiện hành (đang thực hiện năm học 2023-2024), chương trình mới có một số thay đổi quan trọng, thiết kế thành một chương riêng về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lịch sử Việt Nam. Đặc biệt, sự kiện Bác Hồ đến Bình Thuận và dạy học tại Trường Dục Thanh được đưa vào sách giáo khoa.

Về Tuy An trẩy hội Đền Lê Thành Phương

Hằng năm, cứ đến ngày 27 và 28 tháng Giêng, lễ hội Đền Lê Thành Phương lại được tổ chức với các hoạt động văn hóa, thể thao đậm màu sắc văn hóa dân tộc. Đây là dịp để người dân tỏ lòng thành kính và tri ân đối với những công lao to lớn của chí sĩ Lê Thành Phương cùng những sĩ phu, văn thân yêu nước, nghĩa quân ở Phú Yên trong phong trào Cần Vương, hưởng ứng lời hiệu triệu của vua Hàm Nghi đứng lên dựng cờ khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược. Đồng thời góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn dân trong việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống.

Lễ hội Chùa Từ Quang thu hút đông đảo người dân và du khách

Trong 2 ngày 19-20/2 (tức mùng 10-11 tháng Giêng), đông đảo người dân ở trong và ngoài tỉnh đã tề tựu về tại thôn Cần Lương, xã An Dân, huyện Tuy An tham dự lễ hội Chùa Từ Quang (chùa Đá Trắng) xuân Giáp Thìn 2024.

Người Quảng Ngãi khảng khái, nghĩa tình...

Ngày xuân, chúng ta cùng nhau suy ngẫm bàn luận về câu chuyện xây dựng tính cách con người Quảng Ngãi thời kỳ hội nhập và phát triển.

Nơi lưu dấu của thầy giáo Nguyễn Tất Thành

Thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã dừng chân dạy học tại Trường Dục Thanh từ tháng 9/1910 đến tháng 2/1911...

Vai trò của trí thức đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo trước cách mạng tháng 8

Nhu cầu cộng tác giữa trí thức với phong trào chấn hưng Phật giáo và vai trò của họ đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo trong quá trình chấn hưng là như thế nào?

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trao tặng Huân chương Lao động hạng ba đến xã Nghi Xuân (Nghi Lộc, Nghệ An)

Sáng 21-1, xã Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An) trọng thể kỷ niệm 70 thành lập, đón nhận Huân chương Lao động hạng ba, công bố Quyết định đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Tới dự lễ có đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội; lãnh đạo các bộ, ban ngành trung ương, tỉnh Nghệ An.

Về Bái Giao nghe chuyện danh sĩ Lê Khắc Tháo

Là người con ưu tú của làng Bái Giao, xã Thiệu Giao (Thiệu Hóa), Lê Khắc Tháo vốn tư chất thông minh, dù đỗ đạt nhưng không ra làm quan mà ở lại quê nhà dạy học. Ông cũng là một trong những danh sĩ xứ Thanh thời bấy giờ hưởng ứng mạnh mẽ và có nhiều đóng góp cho phong trào Cần vương.

Nhà khoa bảng 'lập đức, lập công, lập ngôn'

Doãn Khuê tên tự là Bảo Quang, sinh ngày 15/10/1813 trong một gia đình có truyền thống hiếu học tại xã Ngoại Lãng, huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương.

Tản mạn trước thềm năm mới 2024

Năm 2023 khép lại với nhiều khó khăn, nghĩ về thế sự trước thềm năm mới 2024, không tránh khỏi suy tư 'người có số, nước có vận'.

Nơi sĩ tử thời phong kiến cầu may

Với học trò thời xưa, việc thi cử rất quan trọng, thi đỗ mới được cử làm quan, từ đó đem lại vinh hiển cho dòng tộc. Trước mỗi kỳ thi lớn, ai cũng muốn cầu may, mong thi đỗ đạt.

Chuyện chọn tên lúc 6 tuổi của Ngô Thời Nhiệm

Đối với ông Ngô Thời Nhiệm, một nhân vật kiệt xuất ở đời cuối Lê, các sĩ phu ta phần nhiều người hiểu rõ thân thế ông, vì đời ông chỉ mới cách đây độ hơn trăm năm.

'Kinh đô' dã chiến thay da đổi thịt

Căn cứ sơn phòng Tân Sở - nơi gần 140 năm trước vua Hàm Nghi ban dụ Cần Vương - giờ đã là một vùng trù phú

'Lãnh Phiên danh giá vẻ vang nước nhà...'

Hưởng ứng chiếu Cần Vương, các văn thân, sĩ phu yêu nước và Nhân dân cả nước nói chung, Thanh Hóa nói riêng đã nhất tề đứng lên, quyết tâm kháng chiến chống quân Pháp xâm lược, trong đó có cuộc nổi dậy do Lãnh Phiên lãnh đạo đã gây được tiếng vang rất lớn.

Sống trong nhung lụa vẫn quyết thi đỗ đại khoa

Có ông nội là Thượng tướng quân, bố làm Thừa chính sứ đều được phong tước hầu, nhưng Phạm Đình Kính không cậy gia thế, nuôi chí trở thành đại khoa.

Hòa Thượng Minh Hòa – Hoan Hỷ (1846-1916)

Hòa thượng Minh Hòa - Hoan Hỷ, thế danh là Nguyễn Thiên Hỷ, sinh năm Bính Ngọ (1846), tại ấp Giồng Cám, làng Đức Hòa, quận Đức Hòa, tỉnh Chợ Lớn (nay thuộc tỉnh Long An). Trong một gia đình hằng kính tin đạo Phật, Ngài đã hưởng nguồn ân phúc ấy nơi song thân từ thuở nhỏ.

Miền căn cứ địa Phước Vinh

Ngược về quá khứ, Phước Vinh còn là vùng căn cứ địa của tất cả các lực lượng chống giặc ngoại xâm kể từ cuộc kháng chiến đầu tiên của các sĩ phu và nghĩa binh triều Nguyễn, quyết không tuân lệnh triều Tự Đức, khởi binh chống Pháp.

Thầy giáo Đỗ Xuân Cát: Danh sĩ xứ Thanh được vua Nguyễn mời ra làm quan

Kể tên những học trò xuất sắc của thầy giáo Nhữ Bá Sĩ, không thể không nhắc đến Đỗ Xuân Cát. Tư chất thông minh, ham học hỏi nhưng lại không tiến thân bằng quan lộ mà lựa chọn ở lại quê nhà làm thầy dạy học. Dù vậy, với tài năng của mình, ông đã đóng góp nhiều kế sách cho triều đình nhà Nguyễn, được vua Tự Đức coi trọng.

Hoàng đế Quang Trung và chính sách sử dụng nhân tài

Nét nổi bật hơn cả là chính sách sử dụng nhân tài của vua Quang Trung. Vị Hoàng đế áo vải cờ đào này nhận thức rất rõ vai trò, tầm quan trọng của tầng lớp trí thức phong kiến, nhất là những bậc hiền tài.

Lục tổ Huệ Năng

Do giáo phái của Huệ Năng không lập văn tự, kiến tính tức ngộ tức thân thành Phật, cho nên được giới sĩ phu, văn nhân hoan nghênh, lại thêm đệ tử của ngài hết sức đề cao, khiến Nam tông Thiền mà Huệ Năng làm đại biểu trở thành chính thống của Thiền tông Trung Hoa

Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóa XIII: Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng đội ngũ trí thức

Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóa XIII diễn ra từ ngày 2 đến 8-10. Thảo luận tại Hội trường về tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 6-8-2008 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng đã đóng góp nhiều ý kiến về những kết quả đạt được cho đến nay, phân tích thực trạng, cũng như đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục xây dựng đội ngũ trí thức theo tinh thần của Trung ương trong thời gian tới.

Đối thoại cùng di tích

Di tích lịch sử là minh chứng sinh động và cụ thể nhất về hiện thực cuộc sống đã xảy ra. Đó chính là những dấu vết quá khứ rất cần được gìn giữ và trân trọng. Một dân tộc có nhân phẩm khi biết khép lại quá khứ nhưng không lãng quên lịch sử. Bởi lịch sử được viết nên bằng mồ hôi, nước mắt và máu của Nhân dân. Với dân tộc Việt Nam thì điều đó càng vô cùng thấm thía. 'Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi/ Đất nước có trong những cái ngày xửa, ngày xưa mẹ thường hay kể/ Đất nước có trong miếng trầu bây giờ bà ăn/ Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc...' Những câu thơ như thế của Nguyễn Khoa Điềm tôi tin sẽ sống rất lâu trong tâm hồn người dân đất Việt. Vì đấy chính là văn hóa dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. Nó được lưu trữ trong những gì bình dị và thân thuộc nhất thuộc về quê hương, xứ sở, con người Việt Nam.

Hành trình về nguồn của TAND huyện Phụng Hiệp tại Côn Đảo

Chào mừng kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945-19/8/2023) và Quốc khánh 2/9, TAND huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) tổ chức hành trình về nguồn tại huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong hai ngày 19-20/8.