Đồng bào Khmer Bình Phước tưng bừng vui hội Ok Om Bok

Ok Om Bok là một trong 3 dịp lễ quan trọng, mang ý nghĩa to lớn đối với đồng bào Khmer, được tổ chức vào đêm trăng tròn tháng 10 âm lịch, cũng là lúc kết thúc vụ mùa. Mục đích chính của lễ hội là để đồng bào bày tỏ lòng biết ơn đối với mặt trăng.

Rộn ràng lễ Ok Om Bok

Tối 15-11, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước huyện Gò Quao phối hợp UBND huyện Gò Quao tổ chức lễ cúng trăng theo truyền thống của đồng bào Khmer. Đây được xem là điểm nhấn trong chuỗi các hoạt động của ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang.

Đặc sắc giải đua ghe Ngo Sóc Trăng năm 2024

Ngày 14/11, tại Khán đài đường Đua ghe Ngo (TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng), UBND tỉnh Sóc Trăng long trọng tổ chức khai mạc giải đua ghe Ngo Sóc Trăng khu vực ĐBSCL lần thứ VI năm 2024. Đây là hoạt động chính của Lễ hội Oóc Om bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực ĐBSCL lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch lần thứ nhất, năm 2024.

Khám phá chùa Khmer có tượng Phật nằm 'khổng lồ' ở Sóc Trăng

Chùa Bôtum Vong Sa Som Rong hay thường gọi là chùa Som Rong với điểm nhấn tượng Phật nằm khổng lồ trở thành điểm điểm đến yêu thích của nhiều du khách khi đến thành phố Sóc Trăng.

Đại đoàn kết trong vùng dân tộc thiểu số Tri Tôn

Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở 77 khóm, ấp trên địa bàn huyện Tri Tôn diễn ra từ ngày 6/11 – 18/11/2024, trong không khí rộn ràng, ấm áp nghĩa tình. Đây cũng là dịp tăng cường khối đoàn kết, biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân tiêu biểu trong phong trào thi đua yêu nước, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Bình đẳng giới trong đồng bào dân tộc thiểu số

Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' (thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi) đã đạt được kết quả nhất định. Các nội dung hoạt động, mô hình ở huyện Tri Tôn là điển hình về thay đổi nếp nghĩ, cách làm xóa bỏ định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình, cộng đồng.

Trung tâm đoàn kết của đồng bào Khmer

Huyện Càng Long có 04 chùa phật giáo Nam tông Khmer, với 62 vị chư tăng, trong đó, có 04 Thượng tọa, 26 Tỳ khưu, 36 Sa di, 55 thành viên Ban quản trị chùa và trên 9.000 phật tử Khmer.

Thăm, động viên tinh thần tập luyện đội ghe Ngo chùa Bưng Cro Chắp Thmây

Chiều ngày 9/11, tại chùa Sô Phol Reng Sây Bâng Cro Chắp Thmây, xã Tân Hưng, huyện Long Phú (Sóc Trăng), đồng chí Lâm Tiến Thạch - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Long Phú, cùng các đồng chí trong Ban Thường vụ Huyện ủy, lãnh đạo UBND huyện và phòng, ban ngành liên quan đã có buổi đến thăm, tặng quà, động viên tinh thần huấn luyện, tập luyện của các vận động viên, đội ghe Ngo chùa Bâng Cro Chắp Thmây.

Nhà sư vận động nhiều nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Nhiều năm qua, Thượng tọa Liêu Huyền - Trụ trì chùa Bưng Cóc, xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) đã có nhiều đóng góp, cùng với địa phương xây dựng nông thôn mới, chăm lo đời sống đồng bào Khmer, giữ gìn và phát huy tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer và tuyên truyền nhân dân chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Cà Mau đẩy mạnh dạy và học chữ Khmer cho đồng bào dân tộc thiểu số

Có khoảng 3% dân số là người dân tộc Khmer với khoảng 39.000 người sinh sống, thời gian qua, phong trào dạy chữ Khmer cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Cà Mau là hoạt động nổi bật nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khmer trong cộng đồng các đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Rộn ràng phum sóc chuẩn bị cho hội đua ghe ngo của đồng bào Khmer

Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 9-15/11 và được tổ chức theo quy mô cấp khu vực.

Nét đẹp Lễ Kathina của đồng bào Khmer ở Vĩnh Long

Lễ Kathina (còn gọi là Lễ dâng y cà sa) là một nghi lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer, thể hiện sự tôn kính của bà con phật tử đối với các chư tăng.

Lễ hội Ok Om Bok sẽ diễn ra vào ngày 15/11/2024: Trên tinh thần vui tươi, lành mạnh, đoàn kết, tiết kiệm và an toàn

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh, chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố thực hiện tốt các mặt công tác để đồng bào dân tộc Khmer đón mừng Lễ hội Ok Om Bok năm 2024 vui tươi, lành mạnh, đoàn kết, tiết kiệm và an toàn.

Thăm hỏi, động viên và hỗ trợ kinh phí cho các đội ghe ngo và ghe cà hâu trên địa bàn huyện Châu Thành

Chiều ngày 31/10, đồng chí Phạm Anh Minh - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Châu Thành đến thăm hỏi, động viên tinh thần và hỗ trợ kinh phí cho các đội ghe ngo (nam, nữ), ghe cà hâu và Lôiprotip (thả đèn nước) chuẩn bị tham gia Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI (gọi tắt là Lễ hội) và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024.

Trao truyền tri thức, kỹ thuật viết chữ trên lá buông

Là di sản văn hóa tinh thần độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi, những bộ kinh lá buông đã tồn tại hàng trăm năm với sứ mệnh trao truyền lời Phật dạy. Hiện nay, ngành chuyên môn và các địa phương thuộc vùng Bảy Núi đang nỗ lực bảo tồn, phát huy tri thức và kỹ thuật chế tác kinh lá buông.

Sức sống mới vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Long Phú

Ngày 9/7/2021, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU về lãnh đạo thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (viết tắt Nghị quyết số 04-NQ/TU). Qua 3 năm huyện Long Phú (Sóc Trăng) triển khai thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU đã tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức trong các cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên, đặc biệt đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng phát triển, qua đó tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước.

Sự thật lịch sử về vùng đất Nam Bộ của Việt Nam

Trong những năm gần đây, các hội nhóm Khmer Campuchia Krom như: Liên đoàn Khmer Campuchia Krom (KKF) và các đối tượng phản động người Khmer lưu vong thường xuyên tuyên truyền, xuyên tạc về vùng đất Nam bộ của Việt Nam, với luận điệu cho rằng: Vùng đất Nam bộ là của Campuchia Krom bị Pháp cắt khỏi lãnh thổ Campuchia và cho sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam, chịu sự quản lý của chính quyền Việt Nam, qua đó kích động sư sãi, đồng bào Khmer ở các tỉnh Nam Bộ của Việt Nam đấu tranh, biểu tình đòi lại đất.

Bài cuối: Tiếp tục phát huy vai trò, sứ mệnh

Trải qua gần 45 năm trưởng thành và phát triển với 9 kỳ Đại hội, Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam đã không ngừng phát triển cả tổ chức, chức sắc, tín đồ, chùa chiền và cơ sở thờ tự, thực sự là ngôi nhà chung đại đoàn kết các hệ phái Phật giáo.

Trao truyền kỹ năng chế tác kinh lá buông của người Khmer

Đến thăm lớp truyền dạy kỹ thuật khắc chữ trên kinh lá buông của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại chùa Mỹ Á (phường Núi Voi, TX. Tịnh Biên), tôi càng hiểu rõ hơn sự khéo léo, kỳ công của người xưa khi tạo tác nên những bộ kinh tồn tại hàng trăm năm.

Nghệ nhân chuyên 'làm đẹp' cho gần 200 chiếc ghe ngo

Khi nhắc đến nghệ nhân Thạch Thônh, ngụ ở Khóm 5, Phường 1, thành phố Sóc Trăng (Sóc Trăng) thì sư sãi, bà con phật tử Khmer thường gọi là người chuyên 'làm đẹp' cho chiếc ghe ngo và ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer trong tỉnh và khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

Xây dựng một cộng đồng tôn giáo, dân tộc bình yên

'Trong công tác đảm bảo an ninh trật tự (ANTT), chức sắc, sư sãi Phật giáo Nam tông Khmer luôn đồng hành cùng công an, vận động phật tử, đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tuân thủ pháp luật, giữ gìn an ninh tại phum, sóc, bài trừ tệ nạn xã hội. Những đóng góp này không chỉ góp phần giữ vững sự bình yên của tỉnh, mà còn làm đẹp thêm hình ảnh về cộng đồng đoàn kết, yêu nước, tiến bộ' - đại tá Lâm Phước Nguyên, Giám đốc Công an tỉnh, nhận định.

Lễ Kathina - Nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng của đồng bào Khmer

Lễ Kathina (còn gọi là Lễ dâng y cà sa) là một nghi lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer, thể hiện sự tôn kính của bà con phật tử đối với các chư tăng. Dịp này, bà con sẽ dâng lên cho các vị sư sãi nhiều vật phẩm thiết yếu, nhưng có một vật phẩm không thể thiếu, đó là 'áo cà sa'.

Đặc sắc lễ Sen Dolta của người Khmer Nam Bộ

Sen Dolta là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của người Khmer ở Nam Bộ. Lễ hội này có ý nghĩa giống với lễ Vu lan báo hiếu của người Việt nhằm tưởng nhớ đến công ơn ông bà, cha mẹ và người thân, tạ ơn những người đã khuất và cầu phước cho những người còn sống, tạo nên sự gắn bó giữa bạn bè, người thân và cả cộng đồng. Lễ Sen Dolta từ lâu được xem là một trong những lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa của người Khmer Nam Bộ được lưu giữ qua nhiều thế hệ.

Công an An Giang mong muốn cùng Phật giáo Nam tông Khmer nâng cao bảo đảm an ninh trật tự

Thời gian qua, đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh An Giang đã có nhiều sự đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh trật tự của địa phương. Công an tỉnh mong muốn thời gian tới phát huy tốt sự phối hợp, quan hệ gắn bó và hỗ trợ lẫn nhau với Phật giáo Nam tông Khmer.

Mùa báo hiếu của đồng bào Khmer

Ngoài Tết Chôl Chnăm Thmây (vào giữa tháng 4 dương lịch), người Khmer Nam bộ còn lễ hội văn hóa Sene Dolta (cuối tháng 8 âm lịch) và lễ Ok om bok cổ truyền (rằm tháng 10 âm lịch).

Gắn kết giữa đạo và đời, tôn giáo và dân tộc

Sáng 5/10, Ban Giám đốc Công an tỉnh phối hợp Ban Dân tộc tỉnh tổ chức buổi họp mặt, tặng quà chúc mừng các vị chức sắc, sư sãi Phật giáo Nam Tông Khmer tỉnh An Giang, nhân dịp Lễ Sene Dolta năm 2024.

An Giang: Gặp mặt chức sắc tôn giáo nhân dịp lễ Sen Đôlta

Ngày 5.10, tại huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang), Công an tỉnh phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh và UBND các huyện, thị xã tổ chức họp mặt chức sắc Phật giáo Nam tông Khmer trên địa bàn tỉnh An Giang nhân dịp lễ Sen Đôlta năm 2024.

An Giang: Cho mùa Sen Đôlta ấm áp

Ngày 5/10, tại huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang), Công an tỉnh An Giang phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh và UBND các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh tổ chức họp mặt chức sắc Phật giáo Nam tông Khmer trên địa bàn tỉnh An Giang nhân dịp lễ Sen Đôlta năm 2024.

Chùa MuNiRenSây - nơi nuôi dưỡng ước mơ nhiều thế hệ sinh viên người Khmer

Bà con Khmer chủ yếu theo Phật giáo Nam tông nên chùa chiếm vị trí rất quan trọng trong đời sống văn hóa. Riêng chùa MuNiRenSây ở thành phố Cần Thơ còn là điểm tựa của bao thế hệ sinh viên người Khmer từ các tỉnh đến học tập.

Tưng bừng lễ Sen Dolta của đồng bào Khmer ở Tây Ninh

Trong những ngày qua, khắp nơi trong tỉnh tưng bừng diễn ra lễ Sen Dolta của đồng bào Khmer ở Tây Ninh. Qua lễ hội cho thấy đồng bào Khmer ở tỉnh ta vẫn giữ gìn nền văn hóa dân tộc và đời sống kinh tế được nâng lên rõ rệt.

Lãnh đạo huyện Tân Châu chúc mừng lễ Sene Dolta đồng bào Khmer xã Tân Đông

Ngày 2.10, đoàn lãnh đạo huyện Tân Châu do ông Lê Hữu Phúc- Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Tân Châu làm trưởng đoàn, cùng đại diện các cơ quan, ban, ngành huyện và lãnh đạo xã Tân Đông đến chúc mừng lễ Sene Dolta với bà con dân tộc Khmer 3 ấp Kà Ốt, Tầm Phô và Suối Dầm, thuộc xã Tân Đông.

Sóc Trăng tưng bừng lễ Đôn Ta của đồng bào Khmer

Ba ngày qua, đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng cùng với đồng bào Khmer các tỉnh, thành khu vực Nam Bộ đã vui lễ Đôn Ta trong không khí vui tươi.

Lãnh đạo tỉnh chúc mừng lễ Sene Dolta của đồng bào Khmer xã Thạnh Tân

Sáng 2.10, tại chùa Botum Kirirangsay (chùa Khedol) (ấp Thạnh Đông, xã Thạnh Tân, thành phố Tây Ninh), bà Nguyễn Thị Thanh Sơn- Phó trưởng Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh, Đại tá Nguyễn Mạnh Tú- Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh cùng lãnh đạo thành phố Tây Ninh đến dự và chúc mừng lễ Sene Dolta của đồng bào Khmer.

Đẩy nhanh tiến độ thi công dự án nâng cấp Đường tỉnh 948

Ngày 2/10, Bí thư Thị ủy Tịnh Biên Nguyễn Hồng Đức cùng đoàn công tác đã đến khảo sát tiến độ thực hiện Dự án nâng cấp mở rộng khẩn cấp Đường tỉnh 948, thuộc tuyến quốc phòng - an ninh vùng biên giới và dân tộc trên địa bàn TX. Tịnh Biên. Cùng đi có Phó Chủ tịch UBND TX. Tịnh Biên Nguyễn Thanh Hùng.

Lãnh đạo UBND huyện Tân Châu thăm, chúc mừng đồng bào Khmer nhân lễ hội Sene Dolta

Ngày 1.10, đoàn lãnh đạo huyện Tân Châu do bà Nguyễn Thị Phượng- Phó Chủ tịch UBND huyện làm Trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng lễ Sene Dolta của đồng bào Khmer tại khu dân cư Bố Kết, thuộc ấp Tân Trung B, xã Tân Hưng.

Sóc Trăng: Đồng bào Khmer đóng góp lớn vào phát triển kinh - xã hội

Ngày 2-10, tại chùa Phđau-Pên (xã Viên Bình, huyện Trần Đề), Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Sóc Trăng tổ chức mừng lễ Sene ĐôlTa của đồng bào Khmer năm 2024.

Mừng Lễ Sen Đôn-ta đoàn kết, đổi mới, hội nhập và phát triển

Ngày 2/10 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sóc Trăng tổ chức chương trình mừng Lễ Sen Đôn-ta năm 2024 với chủ đề 'Đoàn kết, đổi mới, hội nhập và phát triển' tại chùa Phđau Pên, ấp Lao Vên, xã Viên Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.

Bà con phật tử chùa Pô Thi Vong ủng hộ người dân bị thiệt hại do bão số 3

Chủ tịch UBMTTQVN huyện Tri Tôn Trần Quốc Cường cho biết, thượng tọa Chau Diên (trụ trì chùa Pô Thi Vong) cùng các vị sư sãi, phật tử và đồng bào dân tộc thiểu số Khmer trên địa bàn khóm Tô An (thị trấn Cô Tô) vừa đóng góp 20 triệu đồng chuyển về UBMTTQVN huyện Tri Tôn, ủng hộ người dân bị thiệt hại do bão số 3 gây ra.

Bí thư Tỉnh ủy Lâm Văn Mẫn thăm và chúc mừng Lễ Sene Đôn Ta của đồng bào Khmer tại thành phố Sóc Trăng

Sáng ngày 1/10, đồng chí Lâm Văn Mẫn - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng cùng đoàn cán bộ tỉnh và lãnh đạo Thành ủy Sóc Trăng đã đến thăm, tặng quà và chúc mừng Trụ trì, Ban Quản trị chùa Kh'leang và Trường Bổ túc Văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ (thành phố Sóc Trăng), nhân dịp Lễ Sene Đôn Ta của đồng bào Khmer.

Tặng 20 xe đạp cho học sinh nghèo xã Châu Lăng

Chiều 30/9, UBMTTQVN xã Châu Lăng (huyện Tri Tôn) phối hợp nhà hảo tâm đến từ TP. Hồ Chí Minh tổ chức chương trình trao tặng xe đạp cho các em học sinh đồng bào dân tộc thiểu số Khmer trên địa bàn nhân dịp Lễ Sene Dolta năm 2024.

Đồng bào Khmer đồng hành xây dựng Hậu Giang phát triển nhanh, bền vững

Chúc mừng Lễ Sene Dolta năm 2024 tại chùa Sasana Răngsây, lãnh đạo tỉnh Hậu Giang mong rằng đồng bào Khmer sẽ tiếp tục đồng hành xây dựng tỉnh Hậu Giang phát triển nhanh, bền vững.

Đồng chí Dương Thị Ngọc Thơ thăm, chúc mừng Sêne Đôlta tại huyện Càng Long và thành phố Trà Vinh

Chiều ngày 26/9, đoàn công tác của HĐND tỉnh do đồng chí Dương Thị Ngọc Thơ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh tỉnh làm trưởng đoàn, đến thăm, chúc mừng Sêne Đôlta năm 2024 tại huyện Càng Long và thành phố Trà Vinh.

Không khí đón Lễ Sen Đôn Ta năm 2024 của đồng bào Khmer Nam Bộ

Lễ Sen Đôn Ta là một trong những lễ hội lớn, có ý nghĩa quan trọng với bà con Khmer, là dịp để con cháu thể hiện sự hiếu đạo đối với tổ tiên, ông bà. Lễ Sen Đôn Ta năm nay diễn ra từ ngày 1 đến 3/10, nhưng trước đó gần nửa tháng, không khí đã rất rộn ràng, khi mỗi ngày bà con đều đến chùa lễ Phật, dâng cơm cho các vị sư sãi, nhằm hồi hướng phước báu cho những người quá cố

Lãnh đạo tỉnh, huyện: Chúc mừng Lễ Sen Dolta dân tộc Khmer

Đại tá Phạm Đình Triệu cảm ơn và ghi nhận những đóng góp của quý sư sãi, già làng và đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn xã Hòa Hiệp nói riêng, trong tỉnh nói chung đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.Tâm Giang