Là thủ đoạn lừa đảo xuất hiện từ năm 2021, sau một thời gian tạm lắng, chiêu trò giả danh cảnh sát giao thông 'thông báo phạt nguội' để lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã xuất hiện trở lại, khiến nhiều nạn nhân tiếp tục 'sập bẫy'.
Sau khi tiếp nhận tin báo, Biên phòng tỉnh Kiên Giang đã liên lạc với lực lượng chức năng Campuchia giải cứu thành công một phụ nữ.
Nhiều nạn nhân bị 'sập bẫy' không những không thu hồi được số tiền bị lừa đảo trước đó mà còn tiếp tục bị lừa thêm lần nữa...
Dù đã kiểm tra kỹ càng, nhưng vợ Phan Văn Đức vẫn mắc bẫy của kẻ gian.
Tôi cay đắng khi bạn bè cho biết thiếu gia con nhà giàu mà tôi ôm mộng đổi đời đó, chỉ là kẻ sở khanh lợi dụng mã đẹp trai, ga lăng chuyên lừa những phụ nữ nhẹ dạ cả tin như tôi.
Sau một thời gian tạm lắng, gần đây lại xuất hiện tình trạng người dân nhận được cuộc gọi và tin nhắn từ số lạ tự xưng là CSGT thông báo yêu cầu nộp phạt 'nguội'. Do không nắm rõ quy trình xử lý của lực lượng chức năng, đã có nạn nhân sập bẫy.
Thời gian qua, Công an nhiều địa phương liên tiếp tiếp nhận các trường hợp người dân bị lừa đảo với thủ đoạn giả danh Công an hướng dẫn cài đặt phần mềm dịch vụ công trực tuyến VNeID để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Thời gian qua, nhiều người dân bị một số đối tượng lừa đảo, giả danh Cảnh sát giao thông thông báo kết quả phạt nguội, không nắm rõ quy trình xử lý của lực lượng chức năng, đã có người sập bẫy. Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) khuyến cáo người dân nên tỉnh táo khi nhận các cuộc gọi và tin nhắn từ những đối tượng không rõ danh tính.
Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian ngày 23-9 cáo buộc Israel tìm cách mở rộng xung đột ở Trung Đông và 'đặt bẫy' để Tehran nhảy vào cuộc chiến tranh tổng lực.
Thời gian gần đây, Công an nhiều địa phương liên tiếp tiếp nhận các trường hợp người dân bị lừa đảo với thủ đoạn giả danh Công an hướng dẫn cài đặt phần mềm dịch vụ công trực tuyến VNeID giả mạo hay yêu cầu hướng dẫn cấp thẻ căn cước, cài đặt định danh điện tử… để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Thời gian vừa qua, nhiều người dân bị các đối tượng lừa đảo, giả danh cảnh sát giao thông để gửi thông báo phạt nguội. Do không nắm rõ quy trình xử lý của lực lượng chức năng, đã có nhiều người dân bị 'sập bẫy' lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của kẻ xấu.
Một người phụ nữ ở quận Hà Đông (Hà Nội) đã mất 500 triệu đồng sau khi bị đối tượng xấu gọi điện giả danh cơ quan công an rồi yêu cầu cài đặt app phần mềm chỉ định.
Nhiều người bị kẻ mạo danh CSGT thông báo kết quả phạt nguội, sập bẫy do không nắm rõ quy trình xử lý của lực lượng chức năng.
Nhiều người dân bị một số đối tượng lừa đảo, giả danh cảnh sát giao thông thông báo kết quả phạt nguội. Không nắm rõ quy trình xử lý, đã có người sập bẫy.
Thời gian qua, nhiều người dân bị một số đối tượng lừa đảo, giả danh cảnh sát giao thông gửi thông báo kết quả phạt nguội. Do không nắm rõ quy trình xử lý của lực lượng chức năng, nhiều người đã sập bẫy lừa đảo và bị mất tiền.
Trong thời gian qua, một số đối tượng đã giả danh cảnh sát giao thông (CSGT) để lừa đảo gửi thông báo phạt nguội. Nhiều người đã sập bẫy lừa đảo và bị mất tiền.
Thời gian qua, nhiều người dân bị một số đối tượng lừa đảo giả danh CSGT thông báo kết quả phạt nguội. Không nắm rõ quy trình xử lý của lực lượng chức năng, đã có người sập bẫy.
Ngày 20/9, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an tỉnh Bình Phước cho biết, đã tiếp nhận đơn trình báo của ông C.X.H (ngụ thị xã Chơn Thành) về việc bị lừa đảo mất hơn 1 tỷ đồng qua hình thức 'bình chọn trực tuyến'.
Đối tượng Thào Mí Sính đã lừa đảo chiếm đoạt 556 triệu đồng của 11 bị hại trên địa bàn 3 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn và Bắc Mê.
Từ tháng 4-2024 đến nay, đối tượng Thào Mí Sính đã lừa đảo chiếm đoạt 556 triệu đồng của 11 bị hại trên địa bàn 3 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn và Bắc Mê.
Tại buổi Tọa đàm tránh bẫy tín dụng đen, giải pháp thay thế từ phía Ngân hàng do Tạp chí Lao động và Công đoàn và Vụ Truyền thông của NHNN tổ chức ngày 19/9, tại Đồng Nai, ông Nguyễn Đức Lệnh - Phó giám đốc NHNN chi nhánh TP. Hồ Chí Minh cho rằng, trong cuộc sống, ai cũng có thể gặp những tình huống khó khăn, trong đó có khó khăn về tài chính
Ngày 20/9, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an tỉnh Bình Phước cho biết, đã tiếp nhận đơn trình báo của ông C.X.H (ngụ thị xã Chơn Thành) về việc bị lừa đảo mất hơn 1 tỷ đồng qua hình thức 'bình chọn trực tuyến'.
NSƯT Chí Trung bức xúc khi liên tục trở thành nạn nhân của truyền thông bẩn, bị mạo danh trên mạng xã hội.
Thời gian qua, nhiều người dân bị một số đối tượng lừa đảo, giả danh CSGT thông báo kết quả phạt nguội. Không nắm rõ quy trình xử lý của lực lượng chức năng, đã có người sập bẫy.
Với mức lãi suất béo bở từ 1.500 - 2.500 đồng/1 triệu/1 ngày mà các đối tượng đưa ra 'câu nhử', nhiều người sẵn sàng bỏ ra hàng tỷ đồng để cho vay với mong muốn được làm giàu nhanh chóng và đã… 'sập bẫy'.
Để thu lời bất chính, Nguyễn Văn Anh cùng đồng phạm đã phát triển mã độc, dùng thủ đoạn vờ tuyển dụng nhân sự, dụ cho nạn nhân sập bẫy, rồi chiếm đoạt dữ liệu của họ.
Trong thời gian gần đây, TAND tỉnh Thừa Thiên Huế liên tiếp đưa ra xét xử các vụ án mà người phạm tội là các nhân viên tín dụng ngân hàng thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tuy không mới nhưng thủ đoạn vay đáo hạn ngân hàng ngày càng được biến hóa tinh vi khiến nhiều nạn nhân sập bẫy.
Ngày 11/9, phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Quảng Ngãi cho biết đã bắt đối tượng lừa đảo đầu tư bất động sản.
Toàn bộ số tiền thu được từ sách hàng, Hưng là người trực tiếp quản lý, một phần Hưng sử dụng để chi trả hoa hồng, một phần chi xài vào mục đích cá nhân, mua những lô đất mới và thuê dịch vụ để lập dự án khác nhưng không thành.
Nhiều đối tượng giả danh tuyển dụng gia sư, dẫn dắt sinh viên bằng những kịch bản lừa đảo 'hoàn hảo' rồi yêu cầu thanh toán trước phí giới thiệu lớp học khiến nhiều sinh viên bị sập bẫy lừa.
Am hiểu về các mối quan hệ, giả giọng nói như thật của lãnh đạo gọi điện cho người quen thân rủ hùn vốn, vay tiền... là chiêu bài tinh vi, xảo quyệt mà đối tượng lừa đảo nhằm đến các nạn nhân. Tin tưởng, chủ quan và không lường hết được sự thật, nhiều người đã sập bẫy.
Giới thiệu nhân viên bất động sản, đối tượng ở Quảng Ngãi làm quen với phụ nữ, kêu gọi đầu tư rồi chiếm đoạt tiền tỷ
Lợi dụng việc ngày càng có nhiều người dân mua hàng qua mạng, đặt và nhận hàng qua dịch vụ chuyển hàng nhanh thông qua đội ngũ nhân viên giao hàng (shipper), các đối tượng lừa đảo đã nảy sinh chiêu thức nhằm chiếm đoạt tài sản.
Chiều tối 8-9, trao đổi với PV Báo SGGP, Đại tá Lê Thiết Hùng, Đoàn trưởng Đoàn Đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm miền Trung - Cục Phòng, chống ma túy và tội phạm thuộc Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP) đã 'tiết lộ' một số thông tin trong quá trình triệt phá đường dây mua bán người có quy mô liên tỉnh ở Bình Định, Phú Yên mà đơn vị này vừa chủ trì.
Các đối tượng phạm tội đã dùng những thủ đoạn nhắn tin tán tỉnh, dẫn dụ đưa các hình ảnh 'nhạy cảm' và sử dụng công nghệ để cắt ghép, chỉnh sửa hình ảnh nhằm thực hiện hành vi tống tiền, cưỡng đoạt tài sản của nhiều nạn nhân.
Trong khi làm thủ tục tiếp nhận 60 Công dân Việt Nam nhập cảnh, Công an tỉnh Kiên Giang đã phát hiện bị can Giáp Thị Khánh Ly bị Công an tỉnh Bắc Giang truy nã.
Tại Quảng Bình, không ít người đã bị sập bẫy và trở thành nạn nhân của các đối tượng tống tiền, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tuy nhiên vì tâm lý e ngại nên nhiều trường hợp không trình báo cơ quan công an để xử lý.
Hiện nhu cầu tìm nhà trọ của tân sinh viên đang tăng cao do các trường đại học chuẩn bị khai giảng năm học mới.
Ngày 6/9, Công an Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, cơ quan chức năng đã bắt giữ Nguyễn Văn Tâm (39 tuổi, quê An Giang) để điều tra về hành vi mạo danh Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên, lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 6/9, Công an Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, vừa bắt giữ đối tượng Nguyễn Văn Tâm (sinh năm 1985, ngụ ấp An Thái, xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) có hành vi mạo danh lãnh đạo Bộ Công an, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh và lãnh đạo một số cơ quan, đơn vị để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bước đầu đối tượng khai nhận đã lừa đảo nhiều nạn nhân, chiếm đoạt hàng tỷ đồng.
Đối tượng Nguyễn Văn Tâm đã mạo danh, giả giọng nói Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh để điện thoại cho người thân ông và mượn tiền.
Công an TPHCM xác định, đối tượng Nguyễn Văn Tâm đã mạo danh Bí thư Thành ủy TPHCM, lãnh đạo Bộ Công an và lãnh đạo một số cơ quan đơn vị để gọi điện lừa đảo, chiếm đoạt nhiều tỷ đồng.
Ngày 6/9, Công an TP.HCM thông tin, đơn vị đã bắt giữ kẻ mạo danh Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên gọi điện thoại nhằm mượn tiền, kêu gọi góp vốn đầu tư.
Công an TP.HCM đã bắt đối tượng mạo danh Bí thư Nguyễn Văn Nên để gọi điện cho các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp… mượn tiền.