Tối 29/1, UBND tỉnh Hải Dương cho biết, cơ quan chức năng tỉnh này thiết lập vùng cách ly y tế tại cụm dân cư liên quan tới ca nhiễm COVID-19.
Miền Trung sau khi phải gánh chịu một loạt các cơn bão lớn và mưa, lũ lụt đi cùng. Kèm theo đó là báo cáo tăng nhanh bất thường các ca bệnh vi khuẩn ăn thịt Whitmore.
Ngày 25/11, Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, 2 tháng gần đây, số ca nhập viện do vi khuẩn ăn thịt người Whitmore tăng mạnh.
Chỉ trong vòng gần 2 tháng, đã có 28 ca liên quan 'vi khuẩn ăn thịt người' nhập viện và có hai bệnh nhân tử vong.
Chưa đầy 2 tháng, Bệnh viện Đà Nẵng đã tiếp nhận 29 ca bệnh Whitmore, trong đó có 2 trường hợp đã tử vong do bệnh nặng.
Ngày 25/11, Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, trong 2 tháng gần đây số ca mắc bệnh Whitmore nhập viện tăng mạnh.
Bệnh viện Đà Nẵng tiếp nhận 29 ca bệnh Whitmore, trong đó phần lớn đến từ Quảng Nam, một số ở Nghệ An, Quảng Ngãi và đã có 2 bệnh nhân chết.
Sau hơn 1 tháng lũ lụt tỉnh Quảng Trị có 24 người nhiễm bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei, trong đó có 4 người đã tử vong.
Liên quan đến bệnh Whitmore, hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người', Quảng Trị đã ghi nhận bốn trường hợp tử vong.
Quảng Trị đã có 4 người chết vì liên quan đến bệnh Whitmore hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'. Hiện, tỉnh này có 30 bệnh nhân mắc bệnh.
Sau đợt lũ đầu tiên vào tháng 10 đến nay, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị ghi nhận có đến hàng chục trường hợp mắc bệnh Whitmore hay còn gọi là vi khuẩn ăn thịt người, trong đó có 4 người tử vong.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường giám sát chặt chẽ tình hình bệnh Whitmore, khuyến cáo người dân tăng cường nhận biết và phòng bệnh này.
Giai đoạn mưa bão gần đây, đã xuất hiện nhiều ca bệnh Whitmore. Đây là bệnh nguy hiểm, có thể rất nhanh gây tử vong.
Chỉ tính riêng tháng 11 có 6 bệnh nhân Whitmore chuyển đến Bệnh viện Bạch Mai điều trị, trong đó có bệnh nhân từ miền Trung chuyển ra.
Trong lúc cứu hộ người dân bị bão lũ, một người ở tỉnh Quảng Bình đã nhiễm bệnh Whitmore và tử vong. Bộ Y tế vừa có công văn chỉ đạo 9 tỉnh miền Trung có các biện pháp phòng chống bệnh, trong đó hạn chế thấp nhất các trường hợp tử vong do Whitmore.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có công văn số 1012/DP-DT yêu cầu triển khai công tác phòng chống bệnh Melioidosis (bệnh Whitmore).
Mưa lũ là điều kiện thuận lợi cho bệnh Whitmore phát triển, do đó người dân cần nâng cao ý thức phòng bệnh. Bệnh không lây truyền từ người sang người nhưng chưa có vắc-xin phòng bệnh.
Gần đây, Whitmore – căn bệnh nguy hiểm, gây tử vong nhanh, chưa có vaccine phòng bệnh đang ngày một gia tăng sau mưa lũ.
Liên tục trong thời gian qua có sự gia tăng các ca bệnh Whitmore. Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, gây tử vong nhanh, hiện chưa có vắc xin phòng bệnh. PGS.TS Đỗ Duy Cường - Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, BV Bạch Mai đã đưa ra những khuyến cáo phòng bệnh cần thiết cho người dân trong mùa mưa bão này.
Bệnh Whitmore với tỉ lệ tử vong trung bình 40 - 60% có số ca bị nhiễm tăng đột biến ở miền Trung trong thời điểm khu vực này chịu tác động của bão lũ. Hiện chưa có vắc-xin phòng tránh và điều trị bệnh này.
Bệnh nhân 72 tuổi mắc Covid-19 tại tỉnh Hải Dương thường di chuyển bằng xe riêng của gia đình, từng đi khám tại 2 bệnh viện. Kết quả xét nghiệm lần 1 cả 24 trường hợp F1 của bệnh nhân âm tính với SARS-CoV-2.
Ca mắc ở Hải Dương là bệnh nhân (BN) N.H.T. (BN1045), nam, sinh năm 1948, trú tại thôn Khay, xã Thống Nhất (Gia Lộc).
Trao đổi về tình hình sức khỏe các bệnh nhân COVID-19 với VietTimes sáng nay, ngày 18/4, PGS.TS. Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y té cho biết: Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương hiện đang điều trị 5 bệnh nhân mắc COVID-19 nặng, trong đó có bệnh nhân 161 vẫn nguy kịch, phải thở máy, kết quả xét nghiệm 10 lần dương tính với virus SARS-CoV-2.
Không để dịch bệnh lây lan và tuyệt đối không chủ quan: Chiều 17-4, tại cuộc họp trực tuyến của Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 với 63 địa phương, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, dịch bệnh chắc chắn còn kéo dài, dù sẽ có từng nơi, từng thời điểm lắng xuống, nhưng chỉ tới khi nào có thuốc đặc trị hoặc có vaccine thì mới có thể coi là cơ bản hết dịch.
Chiều tối 17-4, Bộ Y tế cho biết, trong ngày, cả nước không ghi nhận thêm ca mắc mới và đã 36 giờ, kể từ 6 giờ sáng 16-4, Việt Nam không có thêm người mắc mới Covid-19.
Sức khỏe của ba bệnh nhân nặng là các bệnh nhân số 19, 91 và 161 đang tiến triển tốt, riêng bệnh nhân số 91 là phi công người Anh hiện không sốt, không chảy máu mũi và đã có nhịp tự thở.
Theo báo cáo của Tiểu ban Điều trị Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 sáng 17/4, sức khỏe của 3 bệnh nhân nặng đã có nhiều diễn biến tích cực.
Đã 24 giờ qua Việt Nam không có ca mắc mới, số người bình phục nhiều hơn người đang điều trị.
Sáng nay (17/4), Bộ Y tế cho biết trong 24h qua, cả nước không ghi nhận thêm ca mắc COVID-19 mới. Tuy nhiên, bệnh nhân 161 mắc COVID-19 đang có diễn biến nặng.
Bản tin 6h sáng ngày 17/4 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 cho biết, đến sáng nay số ca bệnh COVID-19 ở nước ta vẫn là 268. Như vậy tròn 24h qua, không ghi nhận ca bệnh mắc mới.Dự kiến hôm nay sẽ có 14 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh.