Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa công bố cho biết, bệnh lao đã thay thế Covid-19 trở thành bệnh truyền nhiễm hàng đầu gây tử vong vào năm 2023.
Cầy mangut và rắn hổ mang đều coi nhau là những đối thủ nguy hiểm nhất của mỗi loài. Khi chúng đối đầu, kết quả hoàn toàn không thể đoán trước.
Lao là bệnh cơ hội phổ biến trên bệnh nhân HIV/AIDS. Khi bệnh nhân đồng nhiễm lao/HIV làm cho vấn đề điều trị càng khó khăn, phức tạp...
Trung tâm Huyết học và Truyền máu (Bệnh viện Bạch Mai) đã trở thành một trong những địa chỉ tin cậy của người bệnh, góp phần quan trọng vào công tác chăm sóc, điều trị và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực huyết học và truyền máu.
Bệnh viện Bạch Mai sẽ hỗ trợ đào tạo, chuyển giao cho Hà Tĩnh các kỹ thuật chuyên sâu để nâng cao năng lực khám, chữa bệnh, qua đó, giảm tải cho y tế tuyến trên.
Bệnh viện Quân y 110 là bệnh viện hạng 1, tuyến cuối của Quân khu 1, tiền thân là Đội điều trị 10, được thành lập ngày 15-10-1955.
Chiều 8/10, Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển tại Stockholm đã công bố chủ nhân của giải Nobel Vật lý 2024.
Giải Nobel Sinh học và Y khoa năm 2024 đã được trao cho các nhà khoa học Mỹ Victor Ambros và Gary Ruvkun với công trình phát hiện ra microRNA, một phân tử chi phối cách các tế bào trong cơ thể hoạt động.
Hôm 7-10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska (Thụy Điển) đã công bố giải Nobel Y sinh 2024
Tên của 2 nhà sinh học phân tử Victor Ambros và Gary Ruvkun đã được xướng lên trong lễ công bố giải Nobel Y sinh năm 2024 diễn ra ngày 7-10.
Nobel Y học 2024 vinh danh hai nhà sinh học phân tử người Mỹ là Victor Ambros và Gary Ruvkun vì phát hiện ra microRNA và vai trò của microRNA trong quá trình điều hòa gen sau phiên mã.
Chiều 7/10, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội nghị nghiệm thu kết quả thực hiện đề tài KH&CN cấp tỉnh: 'Nghiên cứu áp dụng chỉ thị sinh học trong quản lý nước thải công nghiệp ở Thừa Thiên Huế', do Viện Nghiên cứu Khoa học miền Trung chủ trì thực hiện.
Nhiều chuyên trang du lịch khuyến cáo du khách cân nhắc trước khi sử dụng những chiếc ấm đun nước siêu tốc trong phòng khách sạn.
Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật tỉnh vừa tổ chức hội thảo khoa học 'Tiếp cận kỹ thuật xét nghiệm mới trong chẩn đoán và điều trị'. Tham dự hội thảo có đại diện lãnh đạo các sở ban ngành tỉnh, các chuyên gia, đội ngũ y bác sĩ trong và ngoài tỉnh và sinh viên tại tỉnh.
Ở bản Piêng Lâng xã Nậm Giải việc người dân tự trồng thành công giống cây Di sản Sa mu là cơ sở để Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt chuyển hóa giấc mơ tạo lập những quần thể Sa mu của mình thành hiện thực
Chiều 26/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức lễ công bố quyết định về thành lập Trung tâm Khảo nghiệm, kiểm nghiệm và Kiểm định chăn nuôi Trung ương I thuộc Cục Chăn nuôi.
Nhiễm trùng nấm đang tiến hóa và trở nên kháng thuốc dùng để điều trị, tạo ra 'đại dịch thầm lặng', có thể gây chết người…
Thời gian qua, Học viện Quân y và Bệnh viện Quân y 103 của nước ta đã hỗ trợ Bệnh viện Trung ương 103 Quân đội Nhân dân Lào thực hiện thành công 18 ca ghép thận trên người cho sống. Đây cũng là cơ sở y tế đầu tiên của Lào thực hiện được kỹ thuật ghép thận. Đó là một trong những kết quả nổi bật được đề cập tại Đại hội thi đua quyết thắng Học viện Quân y giai đoạn 2019-2024.
Hôm nay (21/9), tại hội nghị 'Tiếp cận Công nghệ cận lâm sàng mới trong chẩn đoán và điều trị' của Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM), nhiều báo cáo khoa học của các chuyên gia trong nước và quốc tế cho thấy việc ứng dụng công nghệ cao giúp các bác sĩ chẩn đoán ngày càng chính xác, hạn chế các thao tác thủ công. Từ đó mang lại hiệu quả điều trị tối ưu cho người bệnh.
Ngoài kỹ thuật điều trị lâm sàng, thì cận lâm sàng cũng không nằm ngoài guồng quay của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, vì có liên quan trực tiếp đến công nghệ sinh học, kỹ thuật số và vật lý.
Theo Bộ Y tế, sự phát triển vượt bậc trong chẩn đoán hình ảnh, nội soi, y học hạt nhân... góp phần khẳng định vai trò quan trọng của cận lâm sàng trong chẩn đoán và điều trị.
Các xét nghiệm hóa sinh, miễn dịch, huyết học được tự động hóa trên các hệ thống máy hiện đại, cho ra kết quả nhanh chóng, rút ngắn rất nhiều thời gian so với trước đây.
Liệu pháp miễn dịch là dùng thuốc kích hoạt hệ thống miễn dịch của cơ thể để tấn công ung thư. Đây được xem là biện pháp ít tác dụng phụ hơn so với hóa trị và được kỳ vọng sẽ mở ra một kỷ nguyên mới trong điều trị ung thư.
Sáng 20/9, tại TP Bắc Giang, Hội Hóa sinh y học (HSYH) Hà Nội và các tỉnh phía Bắc khai mạc hội nghị khoa học lần thứ 27.
Nhóm nghiên cứu của Đại học (ĐH) Duy Tân về Chẩn đoán bệnh lý bằng mẫu sinh thiết lỏng không xâm lấn đã tạo dấu ấn mạnh mẽ trong cộng đồng khoa học với nhiều giải Xuất sắc và giải Nhì tại các hội thảo chuyên sâu, quy mô lớn trên toàn quốc.
Sinh vật mới này có cấu trúc khác biệt so với các loài cùng nhóm, khi chúng tạo thành các cụm hình cầu và chứa vi khuẩn sống cộng sinh bên trong.
Ung thư phổi là bệnh lý ác tính, là loại ung thư phổ biến nhất trên toàn cầu. Tại Việt Nam ghi nhận ung thư phổi là loại ung thư đứng thứ 2 sau ung thư gan về tỉ lệ mắc và tỉ lệ tử vong. 85-90% các trường hợp ung thư phổi có liên quan đến hút thuốc lá (thụ động hay chủ động). Chẩn đoán xác định ung thư phổi dựa vào mô bệnh học thông qua sinh thiết khối u, nội soi phế quản, lấy dịch màng phổi… Điều trị ung thư phổi là điều trị đa mô thức, gồm phẫu thuật, hóa chất, xạ trị, miễn dịch, đích… Đặc biệt bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn tiến xa (lan tràn và di căn) cần xác định tình trạng sinh học phân tử của khối u để tiếp cận với phương pháp điều trị đích. Từ đầu năm 2024, Khoa Ung bướu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã đưa phương pháp điều trị đích vào điều trị cho các bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn tiến xa. Qua một thời gian triển khai cho thấy hiệu quả điều trị cao và hầu như không có tác dụng phụ với người bệnh.
Trong hai ngày 11-12/9 các chuyên gia hàng đầu của Việt Nam cùng chia sẻ kinh nghiệm chương trình ngoại kiểm cho xét nghiệm phân tử Xpert chẩn đoán lao và lao đa kháng thuốc.
Việc đảm bảo dịch vụ xét nghiệm lao chất lượng cao trong các cơ sở y tế là hoạt động rất cần thiết, tuy nhiên việc duy trì chất lượng kết quả xét nghiệm trong phòng xét nghiệm vẫn là một thách thức.
Trong hai ngày 11-12/9, tại Hà Nội, Bệnh viện Phổi Trung ương và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cùng phối hợp tổ chức 'Hội thảo khu vực về ngoại kiểm Xpert TB'. Việt Nam đã chia sẻ kinh nghiệm chương trình ngoại kiểm cho xét nghiệm phân tử Xpert chẩn đoán lao và lao đa kháng thuốc.
Trường ĐH Y Dược TP HCM đã ký kết hợp tác với Công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển đào tạo y khoa và nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học trong giai đoạn 2024- 2028 với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Nguyễn Tiến Lộc là học sinh xuất sắc, góp phần vào thành tích nước nhà trong các kỳ thi Olympic quốc tế...
Đại học Y Dược TP.HCM và Công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam (AstraZeneca Việt Nam) vừa ký kết hợp tác phát triển đào tạo y khoa và nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học trong giai đoạn 2024- 2028 với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền y tế.
Ngày 26/8/2024 vừa qua, Đại học Y Dược TP.HCM đã ký kết hợp tác với Công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam (AstraZeneca Việt Nam) nhằm thúc đẩy phát triển đào tạo y khoa và nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học trong giai đoạn 2024-2028.
Công tác đào tạo nguồn nhân lực y tế đang đứng trước không ít thách thức. Đặc biệt trước bối cảnh dân số gia tăng và già hóa dân số cũng như mô hình bệnh tật thay đổi theo xu hướng các bệnh không lây nhiễm gia tăng đòi hỏi cần tập trung vào tăng cường và nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực y tế...
Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã góp phần quan trọng giúp các mặt hàng nông sản Việt Nam chinh phục các thị trường quốc tế, tạo nên chuỗi giá trị nông sản bền vững.
Hội thảo Khoa học Y Sinh quốc tế BMS-VNUK 2024 với chủ đề 'Inspiration Bridge from Sciences to Human Health - Nhịp cầu cảm hứng từ Khoa học đến Sức khỏe con người' do Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt - Anh, Đại học Đà Nẵng phối hợp Trường Đại học Tsukuba - Nhật Bản tổ chức cuối tuần qua đã thu hút sự tham gia của nhiều nhà khoa học đến từ Việt Nam, Nhật Bản, Vương quốc Anh,... và từ các đại học danh tiếng trên thế giới.
Ngày 23/8, cuộc thi Olympic Sinh học Sinh viên Việt Nam lần IV (năm 2024) khai mạc tại Đại học Quốc gia TPHCM.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX chỉ rõ: 'Nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học và công nghệ (KH&CN); chủ động, tích cực tham gia cuộc cách mạnh công nghiệp lần thứ tư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững' và xem đây là 1 trong 3 khâu đột phá của tỉnh trong giai đoạn 2020-2025. Để thực hiện được các mục tiêu, nội dung phát triển KH&CN, HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết 20/2021/NQ-HĐND, ngày 17/7/2021 về chính sách khuyến khích phát triển KH&CN trở thành khâu đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là Nghị quyết số 20/NQ-HĐND).
Chiều 9/8, Bệnh viện Ung bướu tỉnh Thanh Hóa đã tiếp đón đoàn công tác của Sở Y tế tỉnh Nghệ An, do TS.BS Nguyễn Hữu Lê, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Nghệ An làm trưởng đoàn, cùng lãnh đạo các bệnh viện: Hữu nghị Đa khoa Nghệ An, Ung bướu, Sản nhi, Chấn thương Chỉnh hình Nghệ An, đến tham quan, trao đổi kinh nghiệm.
Đông đảo đại biểu là chuyên gia trong nước và hơn 40 chuyên gia quốc tế đến từ Singapore, Thái Lan, Hồng Kông (Trung Quốc), Philippines, Indonesia, Malaysia… đã tham dự Hội thảo quốc tế 'Nắm bắt những cơ hội quý giá của cuộc sống' được tổ chức chiều 3/8 tại Hà Nội.