Chuyện bộ ngẫu tượng Linga - Yoni tại Thánh địa Cát Tiên

Trong các đền thờ ảnh hưởng Ấn Độ giáo, sinh thực khí người đàn ông (Linga) mang biểu trưng của quyền lực tối thượng, sinh thực khí người phụ nữ (Yoni) lại biểu tượng của sự sáng tạo, sinh sôi nảy nở.

Chuyện về bộ Linga - Yoni bằng đá thạch anh trong suốt tại Thánh địa Cát Tiên

Trong các đền thờ ảnh hưởng Ấn Độ giáo, sinh thực khí người đàn ông (Linga) mang biểu trưng cho quyền lực tối thượng, sinh thực khí người phụ nữ (Yoni) lại biểu tượng cho sự sáng tạo, sinh sôi nảy nở.

Ẩn nghĩa trong tượng gỗ dân gian Tây Nguyên

Chắc hẳn nhiều người không khỏi tò mò khi thấy tượng người phụ nữ mang thai, hay tượng người đàn ông phô bày bộ sinh thực khí, hoặc tượng đôi nam nữ giao hoan đặt tại khu nhà mồ của cư dân bản địa Tây Nguyên, rồi tự hỏi ý nghĩa nội hàm ẩn trong hình tượng điêu khắc đó là gì?

Bình Phước có di chỉ tương tự thánh địa Cát Tiên

Năm 2004, trong quá trình công tác, cán bộ Bảo tàng tỉnh Bình Phước lúc bấy giờ là Phạm Hữu Hiến đang đi sưu tầm hiện vật tại Bù Đăng nhận được tin báo về việc có người dân phát hiện các hiện vật tương tự hiện vật đã được tìm thấy ở các di chỉ kiến trúc vùng Cát Tiên - Lâm Đồng. Căn cứ vào nguồn tin báo, cán bộ bảo tàng đã tiếp cận hiện vật và nắm bắt các thông tin liên quan.

ASEAN - Một cộng đồng thống nhất trong đa dạng

ASEAN là một cộng đồng các dân cư ở khu vực Đông Nam Á với hàng trăm dân tộc khác nhau, vì thế phong tục, tập quán rất đa dạng, tạo nên một bức tranh đa sắc, rực rỡ.

Tháp Nhạn - độc đáo kiến trúc Chăm Pa ở Phú Yên

Tháp Nhạn tọa lạc tại phường 1, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên; người Ê Đê và Gia Rai gọi là tháp Kơ H'Meng, người Kinh gọi là tháp Chàm, còn người Chăm gọi là đền Kalan. Tháp Nhạn được xây dựng vào cuối thế kỷ XI, đầu thế kỷ XII, là công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm xưa.

Lễ hội Kin Pang, giá trị nghệ thuật đặc sắc của dân tộc Thái đen Lai Châu

Lễ hội Kin Pang không chỉ mang giá trị về mặt tâm linh, tín ngưỡng mà còn ẩn chứa nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc của dân tộc Thái đen tỉnh Lai Châu. Lễ hội là một trong những hoạt động hưởng ứng Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2022, góp phần bảo tồn di sản văn hóa độc đáo của dân tộc Thái đen nói riêng, đồng bào các dân tộc tỉnh Lai Châu nói chung.

Văn hóa TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Sáng 16/4, huyện Than Uyên tổ chức phục dựng Lễ hội Kin Pang của đồng bào Thái đen. Đây là hoạt động trong khuôn khổ chương trình Tuần Du lịch-Văn hóa Lai Châu tại huyện Than Uyên năm 2022.

Vì sao hoạn quan sống thọ?

Có 3 con đường chính để trở thành hoạn quan: Thứ nhất: Hoạn quan là tù binh chiến tranh, tội phạm, hoặc phản nghịch, bị cắt sinh thực khí.

Tượng mồ trong tâm thức người Jrai

Không gian, kiến trúc nhà mồ là nơi ghi dấu đậm nét nhất các giá trị văn hóa truyền thống của người Jrai ở Gia Lai. Qua hệ thống tượng mồ, nhân sinh quan của người Jrai được biểu đạt một cách phong phú, đa dạng dưới nhiều cấp độ khác nhau.

Kinh ngạc cách người xưa xây tháp Chàm Poshanư đến nay chưa hết bí ẩn

Quần thể tháp Chàm Poshanư là công trình vĩ đại bậc nhất của người Chăm cổ. Sử dụng gạch đỏ và gắn kết bởi một chất kết dính đặc biệt, tháp nổi bật với kiến trúc độc đáo và chuyện tình bi thương của nàng công chúa Poshanư.

Phát hiện 'của quý khổng lồ' 3.000 năm tuổi và sự thật gây 'sốc' đằng sau

Ngoài viên đá hình sinh thực khí, các nhà khoa học còn tìm thấy xương động vật và đá với nhiều hình dạng.

Giải mã dấu ấn tín ngưỡng phồn thực trên cổ vật Đông Sơn

Có thể nói rằng, không có một hiện vật nào của nền văn hóa Đông Sơn lại thể hiện hình ảnh người Việt cổ giao hoan chân thực và sinh động như thạp đồng Đào Thịnh.

Bãi đá cổ Nấm Dẩn: Nơi lưu giữ thông điệp 'Thiên tự'

Cùng với tín ngưỡng tục thờ đá của người dân vùng Xín Mần - Hà Giang, những hình khắc bí ẩn từ cổ xưa ngày càng thu hút đông đảo khách du lịch đến nhiêm ngưỡng.

Những điều khó tin về tín ngưỡng phồn thực của người Việt

Tín ngưỡng phồn thực đã tồn tại suốt chiều dài lịch sử Việt Nam với nhiều hoạt động thờ bộ phận sinh sản. Tuy nhiên, xung quanh tín ngưỡng này, còn nhiều điều lý thú không phải ai cũng biết.

Tận mục linh vật trăm năm huyền bí của người Chăm cổ

Tục thờ cúng Linga và Yoni phản ánh thế giới văn hóa tín ngưỡng đặc sắc của người Chăm cổ. Cùng khám phá điều này qua những hiện vật Chăm quý giá.

Hành trình đau khổ hơn cái chết của các Thái giám thời phong kiến

Hoạn quan ngoài những thay đổi thể chất, tinh thần cũng ảnh hưởng nặng nề và chính vì thế họ trở nên độc ác, nhỏ nhen, tàn nhẫn khác với người thường.

Ly kỳ Trấn Yên, Lạng Sơn: Miếu thờ kẻ cướp và lễ hội làm quỷ ma

Trấn Yên thuộc huyện Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn) nổi tiếng là vùng đất với những điều ly kỳ đến khó tin.

Hành trình đau khổ hơn cái chết của các Thái giám thời phong kiến

Hoạn quan ngoài những thay đổi thể chất, tinh thần cũng ảnh hưởng nặng nề và chính vì thế họ trở nên độc ác, nhỏ nhen, tàn nhẫn khác với người thường.

Khám phá tàn tích cổ của chùa 'khủng' nhất thời Lý

Các dấu tích cho thấy ngôi chùa được mệnh danh là đại danh lam thời Lý này được xây dựng trên quy mô rất lớn với mặt bằng rộng hơn 7.500m2.

Hồn Kén miền lễ hội

PTĐT - Đất thiêng Dị Nậu bao đời nay không chỉ là địa danh văn hóa - lịch sử ghi dấu ấn đặc trưng của làng Việt cổ mà còn nức tiếng gần xa với một tổ hợp trò chơi dân gian phong phú, đa dạng trường tồn ngàn đời nay, để lại nhiều giá trị văn hóa truyền thống nơi làng quê bình dị.

Hành trình đau đớn và tủi nhục để trở thành Hoạn quan trong các triều đại phong kiến Trung Quốc

Hoạn quan hay Thái giám là một thành phần không thể thiếu trong Hoàng cung của bất kì triều đại Vua Trung Quốc nào nhưng lại thường bị người đời xem thường, chế riễu, chịu nhiều đớn đau tủi nhục ở cả thể xác lẫn tinh thần…

Trắc nghiệm: Nhìn đường tay đoán được con cái?

Trong các bộ phận cơ thể mỗi người thì có lẽ đôi bàn tay là thứ người ta cảm thấy quen thuộc nhất, bất kể làm việc gì cũng đều phải sử dụng đến. Thế nhưng, không phải ai cũng có thể thực sự hiểu hết được nó, bởi trong đó ẩn chứa vô vàn những bí mật về vận mệnh, sức khỏe, hôn nhân, sự nghiệp, tài lộc…