Mê say luận văn chương

Trong cuốn sách mới ra mắt, TS Đỗ Anh Vũ đem tới cho người đọc nhiều ngữ liệu văn học, ca từ, khảo luận, thẩm bình về các chủ đề khác nhau.

Kim tiêm nằm la liệt trong khu quy hoạch Công viên Thiên Bút, Quảng Ngãi

Dự án chậm triển khai đã biến khu vực quy hoạch Công viên Thiên Bút nằm giữa lòng TP Quảng Ngãi trở thành tụ điểm tiêm chích của các đối tượng nghiện hút.

Bắc Sơn (Lạng Sơn) nỗ lực chuyển mình để trở thành điểm du lịch hấp dẫn

Sở hữu nhiều tài nguyên du lịch, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đang nỗ lực chuyển mình để trở thành 'Xứ sở vàng - Ngàn trải nghiệm' hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước, đồng thời từng bước đưa du lịch thành ngành mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

Tục thờ sinh thực khí trong tín ngưỡng phồn thực

Tín ngưỡng phồn thực là tín ngưỡng cầu sinh sôi, nảy nở cho cây trồng, vật nuôi và sự no đủ của cư dân nông nghiệp thời cổ đại. Một số dân tộc kéo dài tín ngưỡng này đến ngày nay, trong đó có người Việt và người Chăm dưới hai dạng biểu hiện là thờ cơ quan sinh dục nam, nữ được coi là thờ sinh thực khí biểu thị sự tái tạo muôn loài, sự bảo tồn nòi giống và vạn vật của vũ trụ.

Trả lễ hội phồn thực về đúng ý nghĩa

Ngày xuân, một số nơi tổ chức lễ hội phồn thực, thờ sinh thực khí theo tín ngưỡng phồn thực của người Việt cổ. Lễ hội này là nơi gửi gắm ước vọng của những người dân làng về sự sản sinh, sinh sôi, dồi dào. Tuy nhiên, gần đây, lễ hội thiêng này đã bị một số người làm hoen ố, dung tục hóa.

Chụp ảnh dung tục với sinh thực khí ở lễ hội Ná Nhèm: Thiếu hiểu biết về lễ hội

Liên quan đến hình những hình ảnh phản cảm đang làm mất đi những ý nghĩa cao đẹp của lễ hội Ná Nhèm, PGS.TS Bùi Xuân Đính cho biết đây là những du khách có tính tự nhiên quá đà thể hiện sự thiếu hiểu biết về văn hóa lễ hội. Đồng thời những du khách này cũng chỉ muốn 'câu like' và tạo sự quan tâm trên mạng xã hội.

Tổ chức lễ hội Tín ngưỡng dân gian: Tránh dung tục hóa

Lễ hội phồn thực là một nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, là tín ngưỡng thể hiện ước vọng về sự sinh sôi nảy nở, vụ mùa bội thu, cuộc sống no đủ của người Việt từ xa xưa. Những sinh thực khí, nghi lễ mật vốn là bản sắc của lễ hội phồn thực gần đây bị 'buộc tội' phản cảm một cách khá oan ức.

Giám đốc Sở Văn hóa Phú Thọ nói về lễ hội 'Linh tinh tình phộc'

Trước những ý kiến trái chiều quanh những lễ hội phồn thực như Trò trám (Linh tinh tình phộc), Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Thọ Nguyễn Đắc Thủy trao đổi với Tiền Phong về sinh hoạt tín ngưỡng lâu đời của cộng đồng địa phương.

Những hình ảnh phản cảm làm mất đi ý nghĩa cao đẹp của Lễ hội Ná Nhèm

TS Bàn Tuấn Năng, người có công phục dựng Lễ hội Ná Nhèm cho biết, chính những hình ảnh phản cảm đang làm mất đi những ý nghĩa cao đẹp của Lễ hội Ná Nhèm, gây sự 'uất ức' với cộng đồng cư dân sở tại và những người đã mất nhiều thời gian, công sức và trí tuệ để phục dựng lại lễ hội này.

Chuyên gia nói gì về lễ rước sinh thực khí nam gây xôn xao mạng xã hội?

Những ngày gần đây, trên mạng xã hội xôn xao về hình ảnh 'rước của quý' ở một lễ hội. Thực chất, đây là một nghi thức cầu may mắn, bình an trong lễ hội xuân Ná Nhèm, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn.

Hơn 4000 nghìn du khách đội mưa xem rước sinh thực khí tại Lễ hội Ná Nhèm

Được coi là một trong những lễ hội độc đáo nhất Việt Nam, tổ chức vào ngày Rằm tháng Giêng hằng năm, tại xã Trấn Yên , huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, lễ hội Ná Nhèm theo tiếng dân tộc Tày gọi là 'mặt nhọ' độc đáo với màn rước sinh thực khí, nghi thức để cầu may mắn, bình an, sinh sôi nảy nở.

Hàng nghìn người đội mưa xem rước sinh thực khí ở lễ hội Ná Nhèm, Lạng Sơn

Vào ngày Rằm tháng Giêng hàng năm, tại xã Trấn Yên (huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn) lại diễn ra Lễ hội Ná nhèm - Lễ hội độc đáo với màn rước sinh thực khí, nghi thức để cầu may mắn, bình an, sinh sôi nảy nở.

Lễ hội rước sinh thực khí ở Lạng Sơn

Cứ vào ngày rằm tháng Giêng hằng năm Ủy ban nhân dân xã Trấn Yên, Bắc Sơn, Lạng Sơn lại tổ chức lễ hội Ná nhèm - Lễ hội độc đáo với màn rước sinh thực khí nam (Tàng thinh) và sinh thực khí nữ (Mặt nguyệt). Đây là nghi thức để cầu may mắn, bình an, sinh sôi nảy nở.

Nhiều cô gái đỏ mặt khi xem màn rước sinh thực khí ở Lạng Sơn

'Của quý' bằng gỗ dài hơn 1m, nặng 60kg, đường kính 30cm được hàng trăm người dân xã Trấn Yên (Lạng Sơn) rước từ đình làng ra miếu trong khuôn khổ Lễ hội Ná Nhèm (Lạng Sơn), sáng 5/2.

Tám năm được chọn thực hiện nghi thức 'tình phộc'

Dù đã là năm thứ tám nhận trọng trách thực hiện nghi thức 'tình phộc' trong lễ mật ở lễ hội Trò Trám nhưng vợ chồng anh Chiến và chị Huyền vẫn cảm thấy rất hồi hộp, xúc động khi được cầm linh vật Nõ và Nường trên tay.

Vợ chồng 8 năm được chọn thực hiện nghi thức 'tình phộc'

Năm nay là năm thứ 8 vợ chồng anh Chử Đức Chiến (45 tuổi) và chị Bùi Thị Thanh Huyền (33 tuổi) được người dân trong làng tín nhiệm giao nhiệm vụ thực hiện nghi thức 'tình phộc'.

Di sản không mất giá của Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương là ai? Với câu hỏi này, dường như các nhà sưu tầm, các nhà văn bản học, các nhà nghiên cứu văn hóa và các nhà phê bình văn chương Việt Nam từ lâu đã có câu trả lời xác quyết.

Chuyện bộ ngẫu tượng Linga - Yoni tại Thánh địa Cát Tiên

Trong các đền thờ ảnh hưởng Ấn Độ giáo, sinh thực khí người đàn ông (Linga) mang biểu trưng của quyền lực tối thượng, sinh thực khí người phụ nữ (Yoni) lại biểu tượng của sự sáng tạo, sinh sôi nảy nở.

Chuyện về bộ Linga - Yoni bằng đá thạch anh trong suốt tại Thánh địa Cát Tiên

Trong các đền thờ ảnh hưởng Ấn Độ giáo, sinh thực khí người đàn ông (Linga) mang biểu trưng cho quyền lực tối thượng, sinh thực khí người phụ nữ (Yoni) lại biểu tượng cho sự sáng tạo, sinh sôi nảy nở.

Ẩn nghĩa trong tượng gỗ dân gian Tây Nguyên

Chắc hẳn nhiều người không khỏi tò mò khi thấy tượng người phụ nữ mang thai, hay tượng người đàn ông phô bày bộ sinh thực khí, hoặc tượng đôi nam nữ giao hoan đặt tại khu nhà mồ của cư dân bản địa Tây Nguyên, rồi tự hỏi ý nghĩa nội hàm ẩn trong hình tượng điêu khắc đó là gì?

Bình Phước có di chỉ tương tự thánh địa Cát Tiên

Năm 2004, trong quá trình công tác, cán bộ Bảo tàng tỉnh Bình Phước lúc bấy giờ là Phạm Hữu Hiến đang đi sưu tầm hiện vật tại Bù Đăng nhận được tin báo về việc có người dân phát hiện các hiện vật tương tự hiện vật đã được tìm thấy ở các di chỉ kiến trúc vùng Cát Tiên - Lâm Đồng. Căn cứ vào nguồn tin báo, cán bộ bảo tàng đã tiếp cận hiện vật và nắm bắt các thông tin liên quan.

ASEAN - Một cộng đồng thống nhất trong đa dạng

ASEAN là một cộng đồng các dân cư ở khu vực Đông Nam Á với hàng trăm dân tộc khác nhau, vì thế phong tục, tập quán rất đa dạng, tạo nên một bức tranh đa sắc, rực rỡ.

Tháp Nhạn - độc đáo kiến trúc Chăm Pa ở Phú Yên

Tháp Nhạn tọa lạc tại phường 1, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên; người Ê Đê và Gia Rai gọi là tháp Kơ H'Meng, người Kinh gọi là tháp Chàm, còn người Chăm gọi là đền Kalan. Tháp Nhạn được xây dựng vào cuối thế kỷ XI, đầu thế kỷ XII, là công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm xưa.

Lễ hội Kin Pang, giá trị nghệ thuật đặc sắc của dân tộc Thái đen Lai Châu

Lễ hội Kin Pang không chỉ mang giá trị về mặt tâm linh, tín ngưỡng mà còn ẩn chứa nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc của dân tộc Thái đen tỉnh Lai Châu. Lễ hội là một trong những hoạt động hưởng ứng Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2022, góp phần bảo tồn di sản văn hóa độc đáo của dân tộc Thái đen nói riêng, đồng bào các dân tộc tỉnh Lai Châu nói chung.

Văn hóa TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Sáng 16/4, huyện Than Uyên tổ chức phục dựng Lễ hội Kin Pang của đồng bào Thái đen. Đây là hoạt động trong khuôn khổ chương trình Tuần Du lịch-Văn hóa Lai Châu tại huyện Than Uyên năm 2022.

Vì sao hoạn quan sống thọ?

Có 3 con đường chính để trở thành hoạn quan: Thứ nhất: Hoạn quan là tù binh chiến tranh, tội phạm, hoặc phản nghịch, bị cắt sinh thực khí.

Tượng mồ trong tâm thức người Jrai

Không gian, kiến trúc nhà mồ là nơi ghi dấu đậm nét nhất các giá trị văn hóa truyền thống của người Jrai ở Gia Lai. Qua hệ thống tượng mồ, nhân sinh quan của người Jrai được biểu đạt một cách phong phú, đa dạng dưới nhiều cấp độ khác nhau.

Kinh ngạc cách người xưa xây tháp Chàm Poshanư đến nay chưa hết bí ẩn

Quần thể tháp Chàm Poshanư là công trình vĩ đại bậc nhất của người Chăm cổ. Sử dụng gạch đỏ và gắn kết bởi một chất kết dính đặc biệt, tháp nổi bật với kiến trúc độc đáo và chuyện tình bi thương của nàng công chúa Poshanư.

Phát hiện 'của quý khổng lồ' 3.000 năm tuổi và sự thật gây 'sốc' đằng sau

Ngoài viên đá hình sinh thực khí, các nhà khoa học còn tìm thấy xương động vật và đá với nhiều hình dạng.

Giải mã dấu ấn tín ngưỡng phồn thực trên cổ vật Đông Sơn

Có thể nói rằng, không có một hiện vật nào của nền văn hóa Đông Sơn lại thể hiện hình ảnh người Việt cổ giao hoan chân thực và sinh động như thạp đồng Đào Thịnh.

Bãi đá cổ Nấm Dẩn: Nơi lưu giữ thông điệp 'Thiên tự'

Cùng với tín ngưỡng tục thờ đá của người dân vùng Xín Mần - Hà Giang, những hình khắc bí ẩn từ cổ xưa ngày càng thu hút đông đảo khách du lịch đến nhiêm ngưỡng.

Những điều khó tin về tín ngưỡng phồn thực của người Việt

Tín ngưỡng phồn thực đã tồn tại suốt chiều dài lịch sử Việt Nam với nhiều hoạt động thờ bộ phận sinh sản. Tuy nhiên, xung quanh tín ngưỡng này, còn nhiều điều lý thú không phải ai cũng biết.

Tận mục linh vật trăm năm huyền bí của người Chăm cổ

Tục thờ cúng Linga và Yoni phản ánh thế giới văn hóa tín ngưỡng đặc sắc của người Chăm cổ. Cùng khám phá điều này qua những hiện vật Chăm quý giá.