Thành phố Biên Hòa đang lập Đồ án Điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung thành phố Biên Hòa đến năm 2045. Một trong những mục tiêu cụ thể mà đồ án hướng đến chính là việc phát triển đô thị Biên Hòa theo hướng xanh, bền vững.
Do chưa được triển khai đồng bộ, nhiều dự án chống ngập vừa hoàn thành, đưa vào vận hành đã làm tình trạng ngập nước càng trầm trọng hơn, buộc phải tiếp tục chi hàng chục tỷ đồng từ nguồn ngân sách để giải cứu các dự án chống ngập.
Ngày 30-6, hưởng ứng phong trào thi đua 30 năm thành lập phường Trảng Dài - Vì một Biên Hòa xanh - sạch - đẹp, UBND phường Trảng Dài kết hợp cùng Câu lạc bộ (CLB) Biên Hòa Xanh ra quân dọn dẹp vệ sinh lòng suối Săn Máu đi qua tổ 14 và 15, thuộc khu phố 5A (phường Trảng Dài).
Công trình chống ngập tại khu vực ngã ba Trảng Dài (phường Trảng Dài, TP Biên Hòa, Đồng Nai) được đầu hơn 20 tỷ đồng nhưng cứ mưa là ngập.
Thời gian qua, Đồng Nai đồng loạt triển khai nhiều dự án chống ngập lớn với kỳ vọng xóa các 'rốn ngập' trên địa bàn. Thực tế, khi các dự án hoàn thành, người dân đã bớt khổ và không còn nỗi lo sống chung với ngập mỗi khi mùa mưa đến.
Ngày nay, tên gọi suối/ cầu Săn Máu ở Biên Hòa đã trở nên phổ biến và mọi người mặc nhiên chấp nhận, kể cả các văn bản hành chính.
Số liệu mà nhóm phóng viên Báo Người Lao Động có được cho thấy ô nhiễm sông, suối ở khu vực Đông Nam Bộ đã ở mức cần được tiếp tục báo động để kịp thời ngăn chặn
Giãn dân, hình thành đô thị có biểu trưng, có không gian xanh, các công trình tiện ích công cộng và khai thác hiệu quả cảnh quan, nâng cấp hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội… là những mục tiêu trong tái thiết đô thị tại Đồ án điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung thành phố Biên Hòa đến năm 2045.
Sông Đồng Nai, sông Cái, sông Buông và hệ thống các dòng suối trên địa bàn thành phố Biên Hòa ngoài chức năng tiêu thoát nước, điều hòa khí hậu còn đóng vai trò tạo ra những không gian xanh cho đô thị.
TP.Biên Hòa hiện có nhiều công trình thi công trên các tuyến giao thông đường bộ, đường thủy; trong đó, đáng chú ý là các công trình trên đường Đồng Khởi, vòng xoay Cổng 11 - vốn là nơi gây bức xúc cho người đi đường vì ngập cục bộ, ùn tắc giao thông và nguy cơ tai nạn. Chính vì vậy, các đơn vị thi công đang 'chạy nước rút' để kịp hoàn tất thi công, hoàn trả mặt bằng để người dân đi lại an toàn ngay trong tháng 1-2024.
Dự án xóa ngập cầu Đồng Khởi đến nay cơ bản hoàn thành phần chống ngập và đang thi công trả lại vỉa hè, sơn vạch kẻ đường.
Ngày 16-1, đại diện Công ty TNHH Tư vấn kỹ thuật xây dựng Đồng Nai (đơn vị thi công công trình chống ngập trên đường Đồng Khởi, đoạn qua phường Trảng Dài và Tân Phong, thuộc thành phố Biên Hòa) cam kết sẽ hoàn trả vỉa hè đường Đồng Khởi, sơn kẻ vạch đảm bảo an toàn giao thông trên đường trong tháng 1-2024.
Ngày 31-12, lãnh đạo UBND TP.Biên Hòa cho biết, sẽ phân luồng, cấm lưu thông một số tuyến đường quanh khu vực công viên Dương Tử Giang để đảm bảo an toàn, thuận lợi cho cho người dân tham dự chương trình chào đón năm mới 2024.
UBND TP.Biên Hòa vừa thông báo địa điểm các bãi xe tạm phục vụ chương trình chào đón năm mới 2024 được tổ chức tại công viên Dương Tử Giang vào tối 31-12.
Dự án chống ngập trên đường Đồng Khởi (đoạn từ cầu Đồng Khởi đến ngã ba Thiết Giáp) thuộc phường Tân Phong và phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai được khởi công từ tháng 7/2023. Sau hơn 3 tháng thi công, đoạn đường này liên tục xảy ra tình trạng kẹt xe và tiềm ẩn tai nạn giao thông nghiêm trọng.
Trong 4 ngày nghỉ lễ dịp Quốc khánh 2/9 năm nay, tại nhiều công trình, dự án trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, các đơn vị tổ chức thi công liên tục để bảo đảm tiến độ theo kế hoạch đề ra.
Người dân TP Biên Hòa đều rất lo mỗi khi trời chuyển mưa, bởi chỉ một cơn mưa vừa cũng đã kịp nhấn chìm nhiều tuyến đường nơi đây
Trong điều kiện cơ sở hạ tầng ở TP.Biên Hòa chưa theo kịp với sự phát triển của đô thị và gia tăng dân số cơ học, cầu dân sinh vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc đi lại của người dân tại nhiều phường, xã.
Gói thầu số 07 (xây dựng): Chống ngập tại đường Đồng Khởi TP Biên Hòa, trị giá hơn 23 tỷ đồng khởi công khi vẫn đang trong giai đoạn xét thầu, song đến nay vẫn… im lìm.
Tại TP.Biên Hòa vẫn còn nhiều cây cầu dân sinh bắc ngang các con suối trong khu dân cư, là lối đi lại của đông đảo người dân. Phần lớn các cây cầu này do người dân tự đóng góp kinh phí để xây dựng. Sau nhiều năm 'gồng gánh' lượng lớn người và xe qua lại, cộng thêm dòng nước lũ từ thượng nguồn đổ về vào mùa mưa khiến một số cây cầu quá tải, xuống cấp, không đảm bảo an toàn khi lưu thông mùa mưa lũ.
Để chống ngập đô thị, nhiều địa phương triển khai các dự án nâng cấp hệ thống cống thoát nước. Nhưng liệu đây có phải là giải pháp căn cơ?
Tối 13/7, sau cơn mưa lớn kéo dài, nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, trong đó có hầm chui Tân Phong (thành phố Biên Hòa) bị ngập nặng khiến các phương tiện giao thông chết máy hàng loạt.
Cơn mưa lớn tối 13/7 kéo dài khiến hầm chui Tân Phong tại TP Biên Hòa, Đồng Nai ngập sâu, nhiều xe ô tô bị chết máy.
Tối 13-7, quốc lộ 1, đoạn qua P.Tân Biên và P.Tân Hòa (TP.Biên Hòa) xuất hiện tình trạng ngập nặng.
Với tổng kinh phí 23 tỷ đồng, Công trình chống ngập điểm ngập sâu nhất Tp.Biên Hòa đã được khởi công.
Tại Biên Hòa, Nhơn Trạch, nhiều tuyến đường bị ngập nặng sau mưa, trong khi dự án chống ngập sau nhiều năm trễ hẹn đến sáng nay mới khởi công.
Công trình chống ngập ở rốn ngập đường Đồng Khởi có tổng mức đầu tư hơn 23 tỉ đồng đã được UBND TP Biên Hòa (Đồng Nai) khởi công hôm nay.
Công trình chống ngập điểm ngập sâu nhất TP Biên Hòa đã được khởi công xây dựng với tổng kinh phí 23 tỉ đồng.
Đồng Nai vừa khởi công công trình chống ngập tại đường Đồng Khởi (TP Biên Hòa) với mức đầu tư 23 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành trong 180 ngày.
Ngày 1-7, UBND TP.Biên Hòa đã khởi công công trình chống ngập tại đường Đồng Khởi, thuộc P.Tân Phong và P.Trảng Dài (đoạn từ cầu Đồng Khởi đến ngã ba Thiết Giáp).
TP.Biên Hòa hiện có một số con suối lớn chảy qua một số phường, xã vùng ven. Mỗi khi mưa lớn, nước từ thượng nguồn lại chảy cuồn cuộn về, rất nguy hiểm cho người dân địa phương khi di chuyển qua suối.
Kết quả quan trắc năm 2022 của Sở TN-MT cho thấy, mặc dù có cải thiện hơn trước nhưng chất lượng nguồn nước ở nhiều vị trí sông, suối vẫn vượt giới hạn quy chuẩn môi trường cho phép.
Với 31 khu công nghiệp đang hoạt động, Đồng Nai tập trung rất nhiều người dân sinh sống tại các khu đô thị. Trong nhiều năm qua, tỉnh luôn xem trọng công tác bảo vệ môi trường, các khu công nghiệp khi đi vào hoạt động đều phải có nhà máy xử lý nước thải tập trung. Tuy nhiên, việc xử lý nước thải tại các khu đô thị lại rất thấp, chỉ đạt hơn 1% trong tổng lượng nước thải đang xả ra môi trường. Vì thế, mỗi ngày trên địa bàn tỉnh có hơn 250 ngàn m3 nước thải sinh hoạt chưa được xử lý đạt chuẩn xả ra kênh rạch, sông suối gây ô nhiễm cục bộ.
Kết quả quan trắc diễn biến các thành phần môi trường năm 2020-2022 của Sở TN-MT cho thấy, chất lượng nước mặt sông Đồng Nai, sông La Ngà, hồ Trị An, hồ Gia Ui… trên địa bàn Đồng Nai đạt mục tiêu sử dụng cho cấp nước sinh hoạt. Các sông, suối khác trong giới hạn sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp và nuôi, trồng thủy sản.
Phân lô bán nền trên đất nông nghiệp từ lâu đã trở thành một vấn nạn, lợi nhuận chui vào túi các đầu nậu thu gom đất nông nghiệp, người mua ham 'nhanh, gọn, rẻ' nên cũng không ngần ngại dốc hầu bao. Nhưng những hệ lụy mà phân lô bán nền trái phép mang lại chỉ có người dân gánh chịu...
UBND TP.Biên Hòa vừa có văn bản trả lời ý kiến của người dân P.Trảng Dài (TP.Biên Hòa) về một số tuyến đường giao thông trên địa bàn phường.
UBND TP.Biên Hòa vừa có băn bản trả lời phản ảnh của người dân TP.Biên Hòa về các giải pháp chống ngập khi mưa lớn tại khu vực đường Nguyễn Ái Quốc đoạn từ Công ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai - khu vực cầu Săn Máu (thuộc P.Tân Hiệp, TP.Biên Hòa).
Theo Sở KH-ĐT, trên địa bàn tỉnh có nhiều dự án, đặc biệt là các dự án giao thông, công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng hiện còn thực hiện chậm. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến tiến độ giải ngân nguồn vốn đầu tư công của tỉnh.
Là một thành phố công nghiệp, năng động nên Biên Hòa rất cần 'lá phổi xanh' để cân bằng. Tuy nhiên, sau 17 năm dự án quy hoạch và phát triển rừng phòng hộ môi trường và cảnh quan Trung tâm Lâm nghiệp Biên Hòa được phê duyệt, 'lá phổi xanh' của TP Biên Hòa ngày càng thu hẹp, đối mặt với hàng loạt các vấn đề về môi trường và chất lượng không khí, nhiều hộ dân công khai lấn chiếm đất rừng...