Giảm khoảng 700 ha lúa mùa

Diện tích lúa mùa tiếp tục giảm do các địa phương chuyển đổi đất lúa sang các mục đích khác.

Những nông sản đặc sản, chủ lực của Hải Dương

Hải Dương có điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất đai màu mỡ, nông dân chăm chỉ, dày dặn kinh nghiệm trong quá trình canh tác.

Lượng khách tới chợ dân sinh đông, giá cả ổn định

Trong đó, một số mặt hàng khá đắt khách như thịt bò, thủy sản, hải sản…

Nữ hiệu trưởng tận tụy với công việc

Cô giáo Nguyễn Thị Hoài, Hiệu trưởng Trường THCS Lê Thanh Nghị (Gia Lộc) có nhiều sáng tạo, luôn tận tụy với công việc, góp phần quan trọng vào những thành tích của nhà trường.

HTX Hoàng Nam Phát xuất khẩu hơn 1.000 tấn rau, củ, quả

Theo đại diện HTX Hoàng Nam Phát ở xã Gia Xuyên (TP Hải Dương), từ đầu năm đến nay, đơn vị đã xuất khẩu hơn 1.000 tấn rau sang Hàn Quốc và một số nước trong khu vực Đông Nam Á.

Tăng diện tích trồng rau màu lên 42.000 ha vào năm 2025

Đến năm 2025, các địa phương trong tỉnh phấn đấu tăng diện tích trồng rau màu từ hơn 41.000 ha lên 42.000 ha với tổng sản lượng rau, củ, quả ước đạt khoảng 1 triệu tấn/năm.

Cơ bản thu hoạch xong cây vụ đông

Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh, đến ngày 23.2 các địa phương cơ bản thu hoạch xong cây vụ đông.

Giá rau cuối vụ đông tăng

Hiện nay, giá bán các loại rau chủ lực vụ đông đều tăng so với khoảng 1 tuần trước.

Thu hoạch gần 80% diện tích rau vụ đông

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến ngày 9.2, các địa phương trong tỉnh đã thu hoạch được gần 17.900 ha rau vụ đông, đạt gần 80%.

Đa dạng thị trường thực phẩm sau Tết

Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng thị trường thực phẩm phục vụ tiêu dùng dịp trước, trong và sau Tết trên địa bàn tỉnh khá đa dạng, phong phú và giá cả ổn định.

Hàng hải sản tươi sống đắt khách

Theo ghi nhận của phóng viên vào sáng 3.2 (mùng 3 Tết) tại một số chợ dân sinh trên địa bàn TP Hải Dương, các cửa hàng bán đồ hải sản tươi sống khá đông khách.

Dịp Tết, rau xanh bán chạy

Rau xanh là mặt hàng bán chạy trong dịp Tết Nguyên đán do nhiều người lựa chọn để chế biến các món ăn chống ngán.

Với bạn, Tết đã thực sự vui tươi, lành mạnh, an toàn và tiết kiệm?

Nhiều người tự làm khổ mình vì những nỗi lo mỗi dịp Tết về do thói quen chi tiêu 'vung tay quá trán' hay nhậu nhẹt quá đà, sát phạt lẫn nhau.

Nông sản vụ đông tiêu thụ thuận lợi

Nông sản của tỉnh được tiêu thụ tại thị trường trong nước và xuất khẩu. Riêng cải bắp, cà rốt được xuất khẩu sang thị trường nhiều nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore...

Liên kết trồng rau xuất khẩu

Nhiều chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã hình thành, đặc biệt liên kết sản xuất rau xuất khẩu được coi là một trong những hướng đi bền vững giúp nâng cao giá trị nông sản của tỉnh.

Nông nghiệp khẳng định vai trò trụ đỡ

Năm 2021, dịch Covid-19 khiến nhiều ngành kinh tế lao đao, nhưng nông nghiệp Hải Dương vẫn khẳng định rõ vai trò trụ đỡ.

Khách hàng tới chợ dân sinh đông hơn ngày thường

Tại các chợ Thanh Bình, Đông Ngô Quyền... ở TP Hải Dương, trong dịp nghỉ Tết dương lịch năm 2022, khách hàng đông, giá các mặt hàng ổn định.

Vụ đông thu hoạch rộ, giá rau giảm mạnh

Hiện các địa phương đang thu hoạch rộ nên giá bán rau vụ đông giảm một nửa so với thời điểm đầu vụ. Tuy nhiên, nông dân vẫn thu lãi từ 2 - 3 triệu đồng/sào, tùy từng loại.

Đột phá sản xuất vụ đông

Dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và những bất lợi do thời tiết mưa nhiều ở đầu vụ nhưng Hải Dương đã có một vụ đông đột phá.

Giới thiệu nông sản chủ lực của tỉnh tại Hải Phòng

Hơn 30 mặt hàng nông sản chủ lực của tỉnh như cải bắp, su hào, su lơ, cam, ổi, cà rốt... sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP và hướng hữu cơ đã được trưng bày, giới thiệu.

Nông dân Tứ Kỳ giúp nhau chăm sóc rau màu, vật nuôi

Những ngày này, người dân huyện Tứ Kỳ không quản ngại khó khăn, làm việc gấp 2-3 lần bình thường, vừa chăm việc nhà, vừa lo đồng áng cho các gia đình bị cách ly y tế vì dịch bệnh.

Nông dân trúng vụ đông sớm

Nông dân các huyện Tứ Kỳ, Gia Lộc... đang tất bật thu hoạch rau vụ đông sớm. Do giá bán cao, tiêu thụ thuận lợi nên nông dân rất phấn khởi.

Trồng và chăm sóc rau màu khi trời rét đậm, rét hại

Trong những ngày rét đậm, rét hại, nông dân khi trồng và chăm sóc rau màu cần chú ý một số biện pháp sau:

2 huyện đầu tiên hoàn thành kế hoạch trồng cây vụ đông

Đến nay, huyện Nam Sách và Cẩm Giàng đã hoàn thành 100% kế hoạch trồng cây vụ đông. Các địa phương khác phấn đấu hoàn thành và vượt kế hoạch trồng cây vụ đông trước ngày 31.12 tới.

Rau vụ đông giá cao, lãi thấp

Năm nay, thời tiết bất thường, chi phí gieo trồng tăng nên dù giá bán cao hơn khoảng 10% so với cùng kỳ năm trước nhưng nông dân thu lãi thấp.

Nam Sách trồng vụ đông nhanh nhất tỉnh

Đến ngày 6.11, toàn tỉnh đã trồng được gần 16.800 ha cây vụ đông, đạt gần 80% kế hoạch.

Gia Lộc dẫn đầu về diện tích trồng rau vụ đông

Đến ngày 4.11, toàn tỉnh đã trồng hơn 6.000 ha rau, tương đương cùng kỳ năm trước.

Rau vụ đông sớm cho lãi từ 4 - 7 triệu đồng/sào

Nông dân các huyện Tứ Kỳ, Gia Lộc... đang thu hoạch rau vụ đông sớm.

Lần đầu tiên Nam Sách xây dựng vùng sản xuất rau an toàn

Vụ đông năm nay, huyện Nam Sách xây dựng 5 mô hình sản xuất rau an toàn với tổng diện tích gần 100 ha.

Mở rộng gấp đôi vùng sản xuất rau an toàn

Vụ đông năm nay, theo kế hoạch toàn tỉnh có khoảng 580 ha sản xuất rau an toàn, tăng gấp đôi so với vụ đông năm trước.

Gia Lộc điều chỉnh cơ cấu cây trồng vụ đông

Vụ đông năm nay, nông dân huyện Gia Lộc đã điều chỉnh cơ cấu cây trồng để thích ứng với tình hình dịch Covid-19.

Trồng vụ đông sớm: Nông dân bất an

Nông dân trong tỉnh đang trồng cây vụ đông sớm với tâm trạng bất an, lo lắng vì sợ dịch bệnh kéo dài sẽ khiến hàng hóa ùn ứ khó tiêu thụ, giá nông sản giảm sâu.

Người dân Hưng Đạo 'cứu' đất trồng màu

Sản xuất không ngừng nghỉ, đất đai thoái hóa, bà con nông dân xã Hưng Đạo đã phải trả giá bằng những ruộng cây trồng chết hàng loạt. Nhìn thấy những bất cập này, nông dân đã thay đổi cách nghĩ, cách làm, chủ động bảo vệ đất trồng màu.

Thần dược cho làn da ngày hè

Những đợt nắng nóng mùa hè kèm ánh nắng mặt trời gay gắt khiến làn da của chúng ta sạm màu, kém săn chắc, những vết nám nếu có sẽ càng lộ rõ.

Cách đóng gói và bảo quản nông sản

Bảo quản nhằm mục đích giảm mức độ hao hụt về chất lượng và số lượng của nông sản bằng các phương pháp khác nhau, tránh tình trạng nông sản bị bốc mùi, mọt phá hoại, rau củ quả bị thối...

Hệ số sử dụng đất vùng chuyên canh rau màu ở Gia Lộc đạt 4,5 vụ/năm

Theo UBND huyện Gia Lộc, hệ số sử dụng đất vùng chuyên canh rau màu của huyện đã đạt trung bình 4,5 vụ/năm, giá trị sản xuất đạt từ 490-750 triệu đồng/ha/năm.

Chủ động vùng rau màu xuất khẩu

Trước thực trạng 'khát' rau màu đủ điều kiện phục vụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, Hải Dương đang tích cực xây dựng vùng nguyên liệu xuất khẩu bảo đảm theo tiêu chuẩn quốc tế trong năm nay.

Hải Dương: Những bó hoa súp lơ tươi đẹp cho ngày 8-3

Qua những đôi bàn tay khéo léo và tỉ mỉ, từng bông hoa su lơ bình dị được cắt tỉa và xếp thành những bó hoa tươi đẹp.

Ruộng su lơ nở hoa thu tiền triệu

Các 'Mạnh Thường Quân' đã giúp đỡ bán ruộng hoa su lơ cho gia đình anh Hà Văn Sĩ ở thôn An Cư, xã Đức Xương (Gia Lộc), thu hơn chục triệu đồng.

Vứt bỏ rau củ bừa bãi bên đường, lòng kênh

Dọc hai bên đường gom cao tốc Hà Nội - Hải Phòng đoạn qua các xã Tái Sơn (Tứ Kỳ), Gia Lương (Gia Lộc)... một lượng lớn rau màu, chủ yếu là su hào, su lơ bị nông dân vứt bỏ.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 3.3?

Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Hướng tới phát triển bền vững; Khó dạy trực tuyến cho học sinh lớp 1, lớp 2... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 3.3.

Lộ nguyên nhân khiến tiêu thụ nông sản, gia cầm ở Hải Dương vẫn bị ùn ứ

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong chiều 28/2, đại diện lãnh đạo Sở NN&PTNT Hải Dương cho biết, nông sản trên địa bàn tỉnh hiện đang tiếp tục được giải cứu, tiêu thụ với số lượng khá lớn. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp đang gặp khó khăn vì thiếu nhân công thu hoạch nông sản phục vụ xuất khẩu.

Hội Nông dân Gia Lộc tiêu thụ giúp nông dân gần 700 tấn nông sản

Hội Nông dân huyện Gia Lộc đã phối hợp các doanh nghiệp, đoàn thể trong và ngoài tỉnh hỗ trợ nông dân tiêu thụ 350 tấn cải bắp, 310 tấn su hào, 18 tấn cà chua, su lơ, ngô, 8,7 tấn gà...

Quảng Ninh và nhiều tập thể, cá nhân chung sức cùng Hải Dương chống dịch

Các hoạt động hỗ trợ kịp thời của tỉnh Quảng Ninh cũng như nhiều tập thể, cá nhân đã giúp Hải Dương có thêm nguồn lực triển khai mạnh mẽ các giải pháp để đẩy lùi dịch Covid-19.

Động thái của Bộ Công Thương về việc giải cứu nông sản Hải Dương

Ngay sau khi tỉnh Hải Dương thực hiện giãn cách xã hội (từ 0h ngày 16/2), Bộ Công Thương đã làm việc trực tiếp với các hệ thống phân phối lớn để thúc đẩy thu mua nông sản từ nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp của tỉnh Hải Dương.

Bộ Công Thương quan ngại yêu cầu xét nghiệm sẽ gây khó cho tiêu thụ hàng hóa

Bộ Công Thương cho biết, theo phản ánh từ các địa phương, doanh nghiệp thì việc thực hiện yêu cầu xét nghiệm Covid-9 của Bộ Y tế tại công văn 898 (7-2-2021) về việc hướng dẫn phòng dịch trong vận chuyển hàng hóa chưa phù hợp. Và đây có thể là nguyên nhân dẫn đến việc nông sản tại Hải Dương bị tồn đọng, khó tiêu thụ và cũng không xuất khẩu được.

Khẩn trương xử lý vấn đề ách tắc hàng hóa vùng dịch

Theo báo cáo nhanh của Sở Công Thương tỉnh Hải Dương, hầu hết các chốt, trạm kiểm soát dịch bệnh COVID-19 tại cửa ngõ ra vào địa bàn các tỉnh, thành phố lân cận đều hạn chế xe hàng hóa ra vào tỉnh Hải Dương.

'Giải cứu' nông sản vùng dịch

Theo thống kê của tỉnh Hải Dương, hiện lượng hàng hóa tồn đọng trên địa bàn còn rất lớn. Với nông sản, tỉnh còn 4.080 ha rau vụ đông đến kỳ thu hoạch.

Giá các loại rau, củ trong chợ, siêu thị, cửa hàng tiện ích vẫn cao

Giá rau, củ tại cửa hàng tiện ích và siêu thị cao hơn ngoài chợ từ 1,2 đến 2 lần tùy theo từng loại, trong khi số lượng không nhiều.

Một nông dân ở xã Ngọc Kỳ mong được 'giải cứu' 27 vạn củ su hào

Với gần 10 mẫu trồng 27 vạn cây su hào đã và đang chuẩn bị đến kỳ thu hoạch nhưng không có người thu mua, anh Nguyễn Văn Quân ở thôn Tứ Kỳ Thượng, xã Ngọc Kỳ (Tứ Kỳ) đứng trước cảnh trắng tay.