TP Vinh có 33 đơn vị hành chính cấp xã sau mở rộng và sáp nhập

Mới đây HĐND TP Vinh (Nghệ An) đã có Nghị quyết tán thành chủ trương mở rộng địa giới hành chính và không gian đô thị TP Vinh, đồng thời sắp xếp thành lập các phường, sắp xếp lại các đơn vị hành chính.

Có quy định vượt trội để phát triển khu công nghệ cao trên địa bàn Thủ đô

Bày tỏ đồng tình cao đối với các quy định về chính sách vượt trội trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm phát triển đồng bộ các khu công nghệ cao trên địa bàn Hà Nội theo tinh thần Nghị quyết số 15 của Bộ Chính trị. Tuy nhiên, các đại biểu đề nghị cần rà soát để đảm bảo tính thống nhất đồng bộ của hệ thống pháp luật, đồng thời, có những chính sách vượt trội để thủ đô phát triển trong thời gian tới

Phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế

Thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu tán thành với quy định phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế nhằm giúp thành phố đảm đương vai trò hết sức đặc thù là Thủ đô của cả nước.

Đề xuất thành lập 3 loại Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) đang được chỉnh lý hiện nay, có quy định về Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt. Theo Dự thảo, có 3 Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt là hành chính, sở hữu trí tuệ và phá sản. Tại phiên thảo luận, đa số các đại biểu Quốc hội đều tán thành đề xuất như trong dự thảo Luật.

Nhiều tranh luận về việc tòa án thu thập chứng cứ trong hoạt động xét xử

Thảo luận về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), bên cạnh những ý kiến tán thành việc Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ thì vẫn có nhiều ý kiến đề nghị quy định: một số trường hợp cần thiết, Tòa án phải thu thập chứng cứ trong hoạt động xét xử.

Hải Phòng thông qua Nghị quyết thành lập TP Thủy Nguyên

Đây là 1 nội dung trong số 12 Nghị quyết vừa được HĐND thành phố Hải Phòng thông qua tại Kỳ họp thứ 16 (Kỳ họp chuyên đề) HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 – 2026, diễn ra ngày 28/5.

Tây Ninh thông qua 15 nghị quyết chuyên đề trên các lĩnh vực

Kỳ họp thứ 12 (Kỳ họp chuyên đề), HĐND tỉnh Tây Ninh khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã xem xét, thông qua 15 nghị quyết chuyên đề trên các lĩnh vực nhằm phát triển kinh tế, xã hội.

Hải Phòng thông qua chủ trương điều chỉnh, sắp xếp, giảm 50 đơn vị hành chính cấp xã

Ngày 28/5, tại kỳ họp thứ 16 (kỳ họp chuyên đề) Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng khóa 16, nhiệm kỳ 2021-2026 đã biểu quyết, thông qua Nghị quyết với tỷ lệ cao tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của thành phố Cảng giai đoạn 2023-2025; điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, thành lập thành phố Thủy Nguyên; thành lập quận An Dương; điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, thành lập các phường mới thuộc quận Hồng Bàng…

Thời điểm nào nên ghi âm, ghi hình phiên tòa?

Trong phiên thảo luận sáng 28/5 về dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi), quy định việc ghi âm, ghi hình được rất nhiều đại biểu cho ý kiến, đồng thời tán thành việc ghi âm lời nói, ghi hình tại phiên tòa, phiên họp chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định khi có sự cho phép của chủ tọa phiên tòa, phiên họp.

ĐBQH Cầm Thị Mẫn góp ý về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 28/5 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Hải Phòng: Thông qua Nghị quyết thành lập thành phố Thủy Nguyên

Ngày 28/5, HĐND TP Hải Phòng khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức kỳ họp chuyên đề, thông qua 12 Nghị quyết quan trọng.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): việc giao quyền chủ động cho Hà Nội là rất cần thiết

Đại biểu tán thành quy định việc giao quyền chủ động cho thành phố để có được tổ chức bộ máy linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn là rất cần thiết.

Đề xuất tăng thêm một phó chủ tịch HĐND TP Hà Nội

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi được chỉnh lý theo hướng tăng thêm một phó chủ tịch HĐND thành phố. Theo đó, thường trực HĐND TP Hà Nội có không quá 11 thành viên.

Tranh luận về hưởng bảo hiểm xã hội một lần, đa số tán thành phương án 1

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được thảo luận trong phiên làm việc ngày 27/5/2024 của kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Trong đó, vấn đề hưởng bảo hiểm xã hội một lần được các đại biểu Quốc hội cũng như dư luận đặc biệt quan tâm.

Phân bổ vốn kịp thời cho các dự án, chương trình theo tiến độ thực hiện

Sáng nay, 28.5, HĐND thành phố Hải Phòng Khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ 16 (kỳ họp chuyên đề) xem xét, quyết định những nội dung thuộc thẩm quyền nhằm kịp thời triển khai các nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết của thành phố. . Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Phạm Văn Lập; Ủy viên Thành ủy, Phó Chủ tịch HĐND thành phố Bùi Đức Quang chủ trì kỳ họp.

Ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước: Cần quy định thật rõ, tránh tùy tiện

Chiều 28-5, Quốc hội thảo luận một số nội dung của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Nhiều đại biểu bày tỏ sự băn khoăn với biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước đối với công trình, cơ sở sản xuất, kinh doanh trong trường hợp thật cần thiết mà dự thảo đưa ra.

HĐND thành phố Hải Phòng thông qua 12 Nghị quyết quan trọng

HĐND thành phố Hải Phòng khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã thông qua 12 Nghị quyết thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và nâng cao đời sống người dân thành phố.

Việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa phải bảo đảm quyền con người

Sáng 28/5, Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Tranh luận đổi mới TAND theo thẩm quyền xét xử

Trong phiên họp sáng 28/5, Thường vụ Quốc hội không tán thành việc đổi tên gọi TAND cấp tỉnh, huyện nhưng còn nhiều ý kiến khác nhau nên xây dựng hai phương án xem xét.

Giao quyền chủ động cho Hà Nội trong việc tổ chức lại các cơ quan chuyên môn

Thảo luận về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) trong chiều 28/5, nhiều đại biểu tán thành với quy định giao quyền chủ động cho thành phố Hà Nội trong quyết định, chịu trách nhiệm bảo đảm điều kiện thực hiện việc thành lập, tổ chức lại, giải thể cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính thuộc chính quyền thành phố và cấp huyện để có được tổ chức bộ máy linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn.

Đổi mới tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử: Nhiều đại biểu Quốc hội tán thành

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, đa số các đại biểu tán thành đổi mới tổ chức tòa án theo thẩm quyền xét xử.

Tòa án thu thập chứng cứ cho cả nguyên đơn và bị đơn sẽ sinh ra 'vụ án kỳ cục'

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, tòa án phục vụ nhân dân là phải đảm bảo công lý, phán xử cho đúng, tuân thủ đúng pháp luật chứ không phải việc đi thu thập chứng cứ.

Đại biểu nêu 4 lý do cần thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt

Theo Đại biểu Nguyễn Thị Thủy- Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn, việc thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt theo dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) sẽ bảo đảm tính chuyên nghiệp trong giải quyết một số vụ án đặc thù. Đặc biệt, bảo đảm tính độc lập xét xử của Thẩm phán.

Dự thảo Luật Thủ đô kỳ vọng đồng thuận cao

Chiều nay, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét, cho ý kiến trước khi thông qua. Dự thảo luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp, kỳ vọng sẽ nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân: Việc đổi tên tòa sẽ phát sinh chi phí

Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội biết nhiều ý kiến không tán thành đổi mới tòa án nhân dân cấp tỉnh thành tòa án nhân dân phúc thẩm, tòa án nhân dân cấp huyện thành tòa án nhân dân sơ thẩm.

Cần quy định cởi mở hơn việc ghi hình tại phiên tòa đối với nhà báo

Một trong những ý kiến được nhiều đại biểu quan tâm khi cho ý kiến vào dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi), là việc cần có quy định cởi mở hơn việc ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.

Tranh luận đổi mới tòa án nhân dân theo thẩm quyền xét xử

Sáng 28/5, tại phiên thảo luận Hội trường về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), liên quan đến vấn đề đổi mới Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện theo thẩm quyền xét xử, nhiều đại biểu đã bày tỏ ý kiến không tán thành quy định đổi mới Tòa án nhân dân cấp tỉnh thành Tòa án nhân dân phúc thẩm, cấp huyện thành Tòa án nhân dân sơ thẩm, nhưng cũng có nhiều ý kiến tán thành.

Làm rõ những trường hợp tòa án thu thập chứng cứ trong xét xử

Bên cạnh những ý kiến tán thành việc Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ thì vẫn có nhiều ý kiến đề nghị quy định: Một số trường hợp cần thiết, Tòa án phải thu thập chứng cứ trong hoạt động xét xử.

'Đối với thẩm phán, không có cấp trên nào khác ngoài luật pháp'

Phần lớn bị đơn trong án hành chính là chủ tịch UBND, trong khi mô hình tòa án ở nước ta gắn với địa giới hành chính. Vì vậy, đại biểu Quốc hội nhấn mạnh tính cần thiết của việc thành lập tòa án chuyên biệt.

Nhiều ý kiến không tán thành việc đổi tên tòa án cấp tỉnh, cấp huyện

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, sáng 28/5, Quốc hội nghe Báo cáo Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Do ĐBQH còn có ý kiến khác nhau và TANDTC tiếp tục đề nghị đổi mới TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm, nên UBTVQH đã chỉ đạo xây dựng 2 phương án tại khoản 1 Điều 4 dự thảo Luật để trình Quốc hội xem xét, thảo luận.

Tòa án được trực tiếp thu thập tài liệu, chứng cứ?

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ủng hộ quy định Tòa án được trực tiếp thu thập tài liệu, chứng cứ và hỗ trợ thu thập tài liệu, chứng cứ

Đề xuất bảo vệ trụ sở Tòa án Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân cấp cao là cần thiết

Sáng 28.5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi).

Quốc hội chính thức xem xét quy định mới nhất về tiền lương, phụ cấp của Thẩm phán

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định, Nhà nước có chính sách ưu tiên về tiền lương, phụ cấp đối với Thẩm phán, Thẩm tra viên Tòa án, Thư ký Tòa án…

Hôm nay 28/5, Quốc hội thảo luận về các dự án Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi)

Hôm nay 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội không tán thành việc đổi tên tòa án

Với phương án đề xuất đổi tên TAND cấp tỉnh và cấp huyện lần lượt thành tòa án phúc thẩm và sơ thẩm, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ ra nhiều lý do nên giữ nguyên như hiện tại.

Bổ sung cơ chế đặc thù để bảo vệ người lao động

Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thị Sửu tán thành cao với phần lớn sửa đổi, bổ sung của dự thảo luật lần này.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội không tán thành đổi tên tòa án tỉnh, huyện

TAND tối cao đề xuất đổi tên tòa án tỉnh và huyện nhưng Ủy ban Thường vụ Quốc hội không tán thành vì việc này chưa bảo đảm thực chất, chưa thực sự cần thiết

Quy định về chế độ ốm đau, thai sản có lợi cho người lao động

Tăng quyền lợi cho lao động khi ốm đau, thai sản. Đây là một trong số nội dung được đa số đại biểu cho ý kiến và đồng tình trong phiên thảo luận sáng 27/5.

Đại biểu đồng tình rút bảo hiểm xã hội một lần không quá 50%

Bên lề Quốc hội trong phiên thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đặc biệt liên quan đến việc rút bảo hiểm xã hội một lần, Các đại biểu tán thành với phương án rút bảo hiểm xã hội một lần không quá 50% để đảm bảo an sinh về sau cho người lao động.

Đa số ý kiến tán thành Phương án 1 về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Các ý kiến cũng đề nghị Chính phủ sớm có đề án hỗ trợ và ban hành quy định phù hợp.

Liệu các nhà lãnh đạo phương Tây có chuẩn bị Thế chiến thứ ba?

Theo ông Jeremy Kuzmarov, tranh cãi ngày càng sâu sắc trong phương Tây về ám ảnh của cuộc chiến ủy nhiệm Ukraine đến mức họ loại trừ lo ngại trong nước.

Để cao tốc 'nuôi' cao tốc

Việc đa số đại biểu Quốc hội, khi tham gia thảo luận tại nghị trường vào đầu tuần này, tán thành quy định về thu phí sử dụng đường bộ đối với đường cao tốc do Nhà nước đầu tư trong Dự thảo Luật Đường bộ, đã mở ra cơ hội lớn để các tuyến cao tốc có thể tự 'nuôi' mình.

NATO không tán thành ý tưởng quân đội chung của EU

Ngày 25-5, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg tuyên bố không hoan nghênh ý tưởng về một quân đội duy nhất của Liên minh châu Âu (EU).

Vướng mắc tại các quyết định 861, 862 khiến Chương trình mục tiêu quốc gia triển khai chậm

Tại buổi thảo luận tổ về Điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Việc vướng mắc trong các quy định của Chính phủ tại quyết định 861,862 được nhiều đại biểu nhận định là một trong những nguyên nhân khiến chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển Kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số triển khai còn chậm.

Cần bổ sung cơ sở giáo dục nghề nghiệp cấp tỉnh, địa phương vào nội dung điều chỉnh chủ trương đầu tư

Thảo luận tại tổ về Điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, nhiều đại biểu cho ý kiến về vấn đề cơ chế cho giáo dục nghề nghiệp.

Quan tâm đến công tác đền bù, tái định cư khi thực hiện cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành

Chiều 25/5, thảo luận tại tổ về Chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước), các đại biểu tán thành với chủ trương đầu tư dự án này, tuy nhiên, qua thực tế triển khai các dự án thời gian qua cho thấy, tiến độ thu hồi, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư một số nơi còn có hạn chế. Vì vậy, các đại biểu đề nghị Chính phủ có các giải pháp chỉ đạo, điều hành quyết liệt, đồng bộ để nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa các cơ quan thực hiện và có chế tài gắn trách nhiệm đối với các cấp chính quyền địa phương bảo đảm tiến độ hoàn thành Dự án.