Nét tương đồng trong việc đặt tên của người Jrai và người Kinh

Giống với mọi dân tộc khác, chuyện đặt tên của người Jrai là cả một câu chuyện dài. Ở đây chỉ nêu một số nét tương đồng trong việc đặt tên của 2 dân tộc Jrai và Kinh.

Cuộc sống của những bộ tộc du mục ở vùng Bắc Cực của Nga

Mặc dù có diện tích rộng lớn nhưng vùng Cực Bắc của Nga chỉ có vẻn vẹn 7% dân số nước này sinh sống. Điều thú vị là, khu vực lạnh lẽo lại rất đông các bộ tộc du mục ít người sinh sống.

Về Nghi Sơn, thăm đền thờ Hoàng Quốc Công Đào Duy Từ

Đào Duy Từ tên tự là Lộc Khê, sinh năm Nhâm Thân 1572 tại làng Hoa Trai, huyện Ngọc Sơn, trấn Thanh Hóa (nay là tổ dân phố Sơn Thắng, phường Nguyên Bình, thị xã Nghi Sơn). Cha ông là Đào Tá Hán, làm Quản giáp ca vũ trong cung đình đời Vua Lê Anh tông (1557-1573), được thăng chức Linh quan, tước Xuân Bảng bá.

Độc đáo quả chuông thời Tây Sơn ở chùa Quang Phúc

Chùa Quang Phúc xưa thuộc thôn Cam Đông, xã Cam Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương, nay thuộc thôn Cam Đông, xã Tuấn Việt (Kim Thành).

Không đội trời chung, vì sao Tào Tháo tán thưởng Tôn Quyền?

Tào Tháo và Tôn Quyền là 2 thế lực lớn thời Tam Quốc. Dù thường xuyên đối đầu nhau nhưng Tào Tháo từng tán thưởng tài năng của Tôn Quyền.

Trước khi chết, Chu Du một mực khuyên Tôn Quyền đoạt mạng ai?

Khi cận kề cái chết, Chu Du khuyên Tôn Quyền nên giết một người để tránh tai họa cho nhà Đông Ngô. Tuy nhiên, Tôn Quyền không nghe khiến về sau phải hối hận.

Phận đời éo le của dàn diễn viên 'Long thành cầm giả ca'

12 năm sau khi phim 'Long thành cầm giả ca' gây tiếng vang, dàn diễn viên góp phần vào thành công của bộ phim có những ngã rẽ khác nhau.

Giải mã bất ngờ công việc mưu sinh đầu tiên của Lưu Bị

Trước khi trở thành hoàng đế Thục Hán, Lưu Bị từng có thời gian mưu sinh bằng công việc đan giày cỏ. Từ đôi bàn tay trắng, ông vươn lên đỉnh cao quyền lực.

Giật mình lý do Tào Tháo thán phục tài năng của Tôn Quyền

Dưới thời Tam quốc, Tào Tháo và Tôn Quyền là 2 thế lực lớn và luôn đối đầu với nhau. Dù là kẻ địch nhưng Tào Tháo từng bày tỏ sự thán phục Tôn Quyền.

Ấn Độ: Trung Quốc 'đang sáng chế' ra nhiều cái tên mới trong khu vực tranh chấp

Phía Trung Quốc 'chuẩn hóa' tên của 15 địa danh ở Zangnan ('Nam Tây Tạng') - tên Bắc Kinh dành gọi khu vực mà Ấn Độ gọi là Arunachal Pradesh - bằng tên chính thức của Trung Quốc.

Phú Thọ có thêm một bảo vật Quốc gia được công nhận

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 2198/QĐ-TTg về việc công nhận bảo vật Quốc gia (đợt 10). Trong số 23 bảo vật Quốc gia, Phú Thọ đóng góp một bảo vật là Bàn thờ Phật bằng đá chùa Xuân Lũng có niên đại thế kỷ thứ XIV (hiện đang lưu giữ tại chùa Xuân Lũng, xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao).

Quật mộ con trai mãnh tướng Tam Quốc, lộ bí mật động trời

Ngụy Diên là một mãnh tướng của Lưu Bị và được xếp vào hàng nhân tài chỉ đứng sau Gia Cát Lượng. Khi tiến hành khai quật mộ, các chuyên gia cực choáng khi phát hiện bí mật về việc con trai trưởng của Ngụy Diên.

Rút cạn nước ao, lộ bí mật 'sốc' về anh cả Gia Cát Lượng

Tỉnh Giang Tô ở Trung Quốc là nơi có một chiếc ao bí ẩn khi không bao giờ cạn. Đến năm 1980, nước ao được rút cạn để lộ một gò đất. Tại đây, các chuyên gia tìm thấy khối đá bằng ngọc bích hé lộ bí mật về anh cả của Gia Cát Lượng.

Ngôi làng có cái ao không bao giờ vơi nước, dân làng tò mò rút cạn ao: Bên dưới là huynh trưởng của Gia Cát Lượng!

Khám phá bên dưới đáy ao thật sự là một tin vui cho những người yêu thích 'Tam quốc diễn nghĩa'.

Ứng dụng và shipper hối hả làm thẻ tên, băng tay

Do số lượng shipper lớn và điều kiện hạn chế vì giãn cách xã hội, doanh nghiệp và shipper đang nỗ lực trong việc trang bị đầy đủ thẻ tên và băng tay.

Vợ cố vấn người Úc khẩn cầu chính quyền quân đội Myanmar thả chồng

Ngày 18/7, vợ của vị cố vấn người Úc bị giữ ở Myanmar khẩn cầu chính quyền quân sự quốc gia Đông Nam Á này thả chồng bà, vì lo ngại sức khỏe của ông có thể gặp nguy hiểm trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tăng vọt ở Myanmar.

Ai khen Tú Xương là 'thần thơ thánh chữ'?

Tú Xương được xem là một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Cuộc đời của một nữ sĩ thời gió bụi

Vốn được biết đến là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi từ những năm 1970 của thế kỷ trước, mới đây, nhà văn Lê Phương Liên gây bất ngờ và hứng thú cho độc giả khi ra mắt tiểu thuyết dã sử Nữ sĩ thời gió bụi (NXB Phụ nữ) viết về danh nhân Đoàn Thị Điểm (1705-1748) với tên tự là Hồng Hà nữ sĩ.

Vai trò danh tướng Lã Tá Đường trong trận Bạch Đằng năm 938

Trong cuốn 'Ngô Quyền và các danh tướng trong trận Bạch Đằng lịch sử', tác giả cho biết góp phần vào chiến thắng lững lẫy trên sông Bạch Đằng năm 938 có công sức của tướng Lã Tá Đường, người sau này trở thành một sứ quân thời loạn.

Tú Xương từng đổi tên để tránh đen đủi khi thi cử?

Tú Xương được xem là một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Tin vui cho nam thanh niên 30 tuổi ở Hà Nội chưa có giấy khai sinh: Đã có cơ sở xác định nguồn gốc

Anh Lê Quốc Dũng (tự khai sinh ngày 17/11/1991, hiện trú tại phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội) - sinh ra từ khi là một đứa trẻ bị bỏ rơi, đến nay 30 tuổi vẫn chưa thể có một cái tên chính danh bởi không có giấy tờ tùy thân.

Kẻ mang nhiều tiền án bị tuyên phạt tử hình vì mua bán chất cấm

Ngày 2/3, TAND TP Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử và tuyên phạt mức án tử hình đối với bị cáo Nguyễn Hùng Mạnh (SN 1974, trú tại phường Cự Khối, quận Long Biên, Hà Nội) về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy'.

Tử hình đối tượng 'găm' ma túy để bán dần kiếm lời

Bỏ tiền đầu tư mua ma túy về nhà cất giấu, rồi bán dần kiếm lời, Mạnh đã bị cơ quan công an bắt giữ quả tang trong một lần mang 'hàng' đi giao dịch.

Rong ruổi cung đường xuân Bắc Mê

Mùa xuân về trên khắp các nẻo đường Tây Bắc. Mỗi địa danh xa xôi đang cất tiếng gọi mời những ai có sở thích khám phá vẻ đẹp mùa xuân vùng cao.

Chân dung Tào Tháo qua 'Tam Quốc Chí' thế nào có đến 72 mộ giả?

Tào Tháo là nhân vật gây tranh cãi bậc nhất trong lịch sử. Chân dung ông được miêu tả thế nào qua sử sách?

'Bóc trần' gia tộc đại thần triều đại nhà Thanh: Giàu sang, vợ lẽ trẻ như cháu

Những bức ảnh chụp gia tộc của một vị đại thần cuối triều Thanh - Lý Hồng Chương - có lẽ sẽ phần nào phản ánh được cuộc sống thực tế của người dân Trung Quốc khi xưa.

Ký ức thầm lặng thể hiện bằng tranh của họa sĩ Trịnh Tuân

Những ký ức thầm lặng là tên của triển lãm sơn mài của họa sỹ Trịnh Tuân, diễn ra từ 4/12 tại nhà triển lãm ĐH Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.

Người thầy xưa năm nay được UNESCO tôn vinh

Chu Văn An là nhà giáo dục lớn, nổi tiếng là người có kiến thức uyên thâm và nhân cách cương trực, thanh cao.

Nhà giáo nào trong lịch sử nổi danh về tài tiên tri?

Ông là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Trưng bày chuyên đề tưởng nhớ 'Người thầy của muôn đời' Chu Văn An

Chiều 16/11 tại Hà Nội, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức trưng bày chuyên đề 'Chu Văn An – Thượng tường Sơn Đẩu'. Đây là hoạt động mang ý nghĩa tri ân các nhà giáo Việt Nam và nhân dịp UNESCO cùng tổ chức kỷ niệm 650 năm ngày mất của danh nhân Chu Văn An (1370-2020).