Chiều 29/1, tại Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh chủ trì tổ chức Chương trình giao lưu giữa các cơ quan truyền thông tỉnh Lào Cai (Việt Nam) và các cơ quan truyền thông châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).
Sau khi tâm sự về việc liệu 'giáo viên Toán có thiếu nguồn tư liệu tham khảo không', tôi nhận được khá nhiều ý kiến phản hồi.
Đọc các bài tùy bút, tản văn, bút ký của Nguyễn Dũng chất chứa đầy những hoài niệm một thời xa xưa về một vùng đất, một địa danh, một làng nghề… nơi ông sinh ra và lớn lên làm ta liên tưởng, chợt nhớ đến câu thơ nổi tiếng trong bài thơ 'Sông Lấp' của thi sĩ Tú Xương (Trần Tế Xương):
Sáng 5-11, Viện Văn học Việt Nam đã tổ chức tọa đàm nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh PGS – nhà nghiên cứu văn học Vũ Đức Phúc. Đây là một dịp để các thế hệ Viện Văn học ngồi lại cùng ôn cố và 'soi chiếu cho tương lai' – như lời PGS,TS Nguyễn Đăng Điệp, Viện trưởng Viện Văn học nhận định.
Cao- Xà- Lá, các bạn đừng lầm tưởng là một vị thuốc bắc, mà đây chính là ba nhà máy ở Hà Nội thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ cách đây hơn 50 năm.
Ta còn nghèo, phố chật nhà gianhNhưng cũng đủ vài tranh treo Tết...(Tố Hữu - Bài ca mùa xuân 61)
Năm 2008, lần đầu tiên gặp nhà văn Hà Ân - để tìm hiểu rồi thực hiện một bộ phim tài liệu truyền hình về ông - phải thú thực, tôi hơi... thất vọng. Vì ông có một hình hài diện mạo thật khác xa với bản phác thảo chân dung trong tưởng tượng của mình về một Hà Ân - tác giả của những trang truyện kể lịch sử đầy bóng kiếm, hoa đao, vó ngựa chốn biên thùy, buồm căng nơi biển lớn, tiếng thét Sát Thát chất chứa căm hờn của đoàn quân xung trận, v.v...