Được 'nhá hàng' từ đầu năm nhưng phải đến cuối tháng 11, Omoda C5 mới chính thức gia nhập thị trường xe Việt. Giá bán sẽ là yếu tố quyết định thành/bại của tân binh này.
Lô xe Omoda C5 đầu tiên từ Indonesia đã được cập bến Việt Nam, chuẩn bị cho việc ra mắt thị trường của Omoda & Jaecoo Việt Nam (một liên doanh giữa Tập đoàn Chery và Geleximco).
Trong làn sóng các nhà sản xuất ô tô đến từ Trung Quốc đang tràn vào thị trường Việt, có thể nói Chery là tập đoàn sản xuất ô tô Trung Quốc có chiến lược 'thận trọng' nhất đến thời điểm hiện tại bởi dành rất nhiều thời gian để thăm dò thị trường.
Dongfeng và Chery là những thương hiệu ô tô tiếp theo sẽ kinh doanh xe tại Việt Nam. Dự kiến việc bàn giao sẽ bắt đầu khoảng cuối tháng 11/2024.
Liên doanh Chery và Geleximco cho biết, lô xe Omoda C5 đầu tiên vừa rời cảng tại Indonesia để lên đường về Việt Nam, dự kiến bàn giao khách hàng ngay trong tháng 11/2024.
Lô xe Omoda C5 đầu tiên được cho biết đã rời cảng Indonesia, xuất khẩu sang thị trường Việt Nam để bàn giao tới khách hàng.
Triển lãm VMS 2024 chuẩn bị khép lại sau 5 ngày hoạt động. Năm nay, bên cạnh xe xanh và sự trở lại của các hoạt động lái thử, không ít câu chuyện bên lề thú vị đã xuất hiện.
Thị trường ô tô thuần điện phổ thông đang trở thành nơi để các thương hiệu đến từ Trung Quốc 'làm mưa làm gió' với hàng loạt mẫu xe mới liên tiếp ra mắt.
Sự hợp tác giữa hai tập đoàn Geleximco và Chery không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn thúc đẩy sự phát triển của ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam.
Liên doanh Geleximco - Chery vừa được trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án xây dựng nhà máy sản xuất ô tô tại khu công nghiệp Hưng Phú, tỉnh Thái Bình.
Vừa qua, tại Hội nghị Người dùng Toàn cầu tại An Huy, Trung Quốc, với sự tham gia của khoảng 700 khách mời từ 49 quốc gia, do Tập đoàn Chery tổ chức, đại diện đoàn lãnh đạo Việt Nam gồm đại diện Bộ Công Thương và lãnh đạo tỉnh Thái Bình, ông Nguyễn Khắc Thận - Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình đã trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và đăng ký doanh nghiệp cho liên doanh Geleximco - Chery.
Sự hợp tác giữa hai tập đoàn Geleximco và Chery không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Từ 17 đến 22 tháng 10, Chery sẽ tổ chức Hội nghị Người dùng Toàn cầu tại Đại bản doanh của tập đoàn ở An Huy, Trung Quốc, thu hút gần 700 khách mời từ khắp nơi trên thế giới.
Thu hút vốn đầu tư FDI 'nhảy vọt', Thái Bình trở thành cực tăng trưởng mới đầy hấp dẫn của vùng Đồng bằng sông Hồng, kéo theo sự phát triển của cả nền kinh tế, tạo đà cho bất động sản bứt phá...
Sự gia tăng sản xuất và tiêu thụ ô tô dẫn đến nhu cầu cao về nguồn nhân lực có chuyên môn, đặc biệt là trong các lĩnh vực kỹ thuật, bảo trì và thiết kế…
Xe gầm cao này được cho rằng sẽ là đối thủ cạnh tranh với Mazda CX-5 khi có mức giá rẻ bất ngờ và khả năng tiết kiệm xăng hơn cả xe máy Honda Vision.
Khi gia nhập thị trường Việt, những hãng xe Trung Quốc đã liên tiếp tung ra các chương trình ưu đãi, hậu mãi khủng để có thể thu hút được khách hàng.
Không chỉ vấn đề giá trị thương hiệu, chất lượng dịch vụ hậu mãi của các hãng xe Trung Quốc ở lần đổ bộ này được nhiều khách Việt quan tâm.
Định giá ở mức cao, nhanh chóng khuyến mại sâu hay tung ra các gói quà tặng là cách các hãng xe Trung Quốc thu hút khách hàng Việt.
Thương hiệu Jetour thuộc tập đoàn Chery đã chính thức ra mắt mẫu SUV hybrid cắm sạc mang tên Shanhai L7 2025.
Thay vì chỉ nhập khẩu các mẫu xe về Việt Nam để kinh doanh, một số hãng ô tô Trung Quốc đã sẵn sàng đổ nhiều tài chính để xây dựng nhà máy lâu dài. Động thái này cho thấy Việt Nam không chỉ còn là 'bến đỗ' tạm thời mà trở thành một thị trường quan trọng với các hãng ô tô Trung Quốc.
Hai tập đoàn ô tô hàng đầu của Trung Quốc là Chery và Geely đã cùng các đối tác Việt Nam chọn Thái Bình để xây dựng các nhà máy lắp ráp ô tô mới với kế hoạch đi vào hoạt động trong năm 2025-2026.
Nhà máy sản xuất ô tô thương hiệu Omoda &Jaecoo do Liên doanh giữa Tập đoàn Geleximco và Tập đoàn Chery quốc tế sẽ được xây dựng tại Khu công nghiệp Hưng Phú, tỉnh Thái Bình với kế hoạch khởi công trong năm 2025.
Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc.
Thaco hiện là một trong những doanh nghiệp hàng đầu ở lĩnh vực lắp ráp ôtô tại Việt Nam. Hàng loạt thương hiệu trong tay Thaco đều chưa mặn mà với xe xanh.
Tập đoàn Chery đã đạt nhiều thành công với các mẫu xe ô tô OMODA & JAECOO nhờ công nghệ sản xuất tiên tiến và mạng lưới siêu nhà máy trên khắp thế giới.
Nhà máy này sẽ được xây dựng tại Khu công nghiệp Hưng Phú (Khu công nghiệp đã được chấp thuận đầu tư tổng giá trị gần 2.000 tỷ đồng), dự kiến sẽ khởi công xây dựng vào năm 2025, tập trung vào các sản phẩm Omoda & Jeacoo.
Nhà máy công suất 200.000 xe/năm dự kiến hoàn thành trong quý I/2026, lắp ráp các mẫu xe Omoda và Jaecoo.
Tập đoàn Chery đã đạt nhiều thành công với các mẫu xe ô tô OMODA & JAECOO nhờ công nghệ sản xuất tiên tiến và mạng lưới siêu nhà máy trên khắp thế giới. Thành công này không chỉ thể hiện sự tín nhiệm của người tiêu dùng mà còn cho thấy sức mạnh sản xuất toàn cầu của Chery.
GWM dự kiến sản xuất các mẫu xe thuộc thương hiệu Haval tại Việt Nam thông qua công ty Thành An.
Hơn 3 năm nay, Trung Quốc luôn vượt qua Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore… dẫn đầu số dự án đầu tư vào Việt Nam. Với những diễn biến thực tế, nền kinh tế Việt Nam cũng đang kỳ vọng là dòng vốn đầu tư của quốc gia láng giềng này rót vào ngày một chất lượng và bền vững hơn.
Trong tâm trí của người Việt, xe Trung Quốc thường đồng nghĩa với hai từ 'giá rẻ' và chất lượng thường xảy ra nhiều tranh cãi. Tuy nhiên, những hãng xe Trung Quốc ồ ạt vào Việt Nam đang thay đổi cách tiếp cận tập khách hàng với định vị giá bán khác hoàn toàn so với những người đi trước. Điều này mang lại một luồng gió mới nhưng cũng sẽ là thách thức rất lớn cho các hãng xe Trung Quốc khi các hãng xe từ châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn vốn đã chiếm lĩnh thị trường Việt Nam từ lâu.
Trong tâm trí của người Việt, xe Trung Quốc thường đồng nghĩa với hai từ 'giá rẻ' và chất lượng thường xảy ra nhiều tranh cãi. Tuy nhiên, những hãng xe Trung Quốc ồ ạt vào Việt Nam đang thay đổi cách tiếp cận tập khách hàng với định vị giá bán khác hoàn toàn so với những người đi trước. Điều này mang lại một luồng gió mới nhưng cũng sẽ là thách thức rất lớn cho các hãng xe Trung Quốc khi các hãng xe từ châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn vốn đã chiếm lĩnh thị trường Việt Nam từ lâu.
Đoàn công tác xúc tiến đầu tư của tỉnh Thái Bình do Bí thư Tỉnh ủy Ngô Đông Hải làm trưởng đoàn cùng đại diện các sở, ban, ngành liên quan vừa tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư tại thành phố Thâm Quyến, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.
Ngày 21/8, tại thành phố Thâm Quyến (tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) Đoàn công tác của tỉnh Thái Bình do ông Ngô Đông Hải, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đến thăm, làm việc với Công ty Tư vấn đầu tư Zhong li, Công ty Kaiyi Auto và Tập đoàn BYD. Đây là hoạt động trong khuôn khổ chương trình xúc tiến đầu tư tại Trung Quốc của địa phương này.
Đoàn công tác của tỉnh Thái Bình đã có cuộc làm việc với một số doanh nghiệp, tập đoàn Trung Quốc nhằm xúc tiến đầu tư tại tỉnh Thái Bình.
Dù được ra mắt như một mẫu SUV PHEV mới tại thị trường Trung Quốc, thiết kế của Shanghai L6 không có nhiều nét nổi bật so với các sản phẩm đồng hương.
Hãng xe Trung Quốc thông báo sẽ áp dụng chính sách bảo hành 10 năm hoặc 1.000.000 km cho Omoda C5 và các mẫu xe xăng khác tại thị trường Việt Nam.
Omoda 5 đã đạt được xếp hạng 5 sao tối đa trong bài kiểm tra va chạm của ASEAN NCAP (Chương trình đánh giá xe mới cho các quốc gia Đông Nam Á) với tổng điểm là 88,64.
OMODA C5 đã đạt được xếp hạng 5 sao tối đa trong bài kiểm tra va chạm của ASEAN NCAP (Chương trình đánh giá xe mới cho các quốc gia Đông Nam Á). OMODA C5 đã đạt được tổng điểm là 88,64. Trước đó OMODA C5 cũng đạt xếp hạng 5 sao cao nhất của EURO NCAP.
Omoda C5 - mẫu SUV hạng B tân binh sắp xuất hiện tại thị trường Việt Nam trong thời gian tới với tập khách hàng hướng đến giới trẻ năng động, vừa được hãng công bố chính sách bảo hành động cơ ấn tượng: 1.000.000 km hoặc 10 năm.